Đề cương Sáng kiến Một số biện pháp dạy học gắn với di sản văn hóa Thành cổ Vinh trong chương trình Lịch sử Lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Sáng kiến Một số biện pháp dạy học gắn với di sản văn hóa Thành cổ Vinh trong chương trình Lịch sử Lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Sáng kiến Một số biện pháp dạy học gắn với di sản văn hóa Thành cổ Vinh trong chương trình Lịch sử Lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:Một số biện pháp dạy học gắn với di sản văn hoá Thành cổ Vinh trong chương trình Lịch sử lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Tác giả: Bùi Cẩm Ly Đơn vị: Trường THCS Quang Trung I. Đặt vấn đề: - Lịch sử là một môn học rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con người. Việc học lịch sử có tác dụng rất lớn trong việc hình thành cho các em lòng yêu nước và ý thức dân tộc. - Bộ GD&ĐT đã chủ trương sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông. - Đưa di sản vào bài dạy giúp bài học thêm sinh động, giúp học sinh dễ tiếp thu, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sống. Đồng thời qua đó sẽ bồi dưỡng cho học sinh tình cảm tự hào với những giá trị văn hóa truyền thống do ông cha để lại, từ đó, các em sẽ tự nảy sinh ý thức trách nhiệm đối với việc bảo tồn, kế thừa những giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa. - Thành phố Vinh có rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên địa bàn thành phố. Trong đó có Thành cổ Vinh. Trường THCS Quang Trung rất gần với Thành cổ. - Do đó việc áp dụng một số biện pháp dạy học gắn với di sản văn hoá Thành cổ Vinh trong chương trình Lịch sử lớp 7 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh, sẽ: + Nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh. + Học sinh có ý thức tìm hiểu về giá trị di tích Thành cổ Vinh. Giúp học sinh có được kĩ năng vận dụng kiến thức lịch sử đã học giải quyết các tình huống thực tiễn,phát triển tư duy cho học sinh. Từ đó giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước 1 - Giáo viên khai thác tài liệu về di sản để tiến hành dạy tiết 67: Lịch sử địa phương Nghệ An nửa đầu TK XIX + Thành cổ Vinh xưa (phong kiến) + Thành Vinh giai đoạn chống Pháp và chống Mĩ + Thành Vinh từ sau thống nhất đất nước đến nay + Sự xuống cấp và ô nhiễm môi trường ở khu vực cổ thành, hào thành - Tổ chức tham quan ngoại khóa, trải nghiệm tại di sản thành cổ Vinh - Tổ chức dạy học lịch sử địa phương gắn liền với di sản thành cổ Vinh - Tiến hành bài học tại nơi có di sản: Bài học tại thực địa (tại Thành cổ Vinh) - Sau chủ đề: HS viết bài thu hoạch. 3.3. Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động ngoài giờ lên lớp, lao động bảo vệ môi trường * Mục tiêu: * Nội dung: - Bộ môn Lịch sử lồng ghép vào hoạt động NGLL, phối hợp cùng Liên đội, giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh tìm hiểu các nội dung cụ thể của bảo vệ môi trường: + Tác hại của môi trường khi bị ô nhiễm, cụ thể là Thành cổ Vinh + Bảo vệ nguồn nước sạch ở hào Thành cổ. + Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp tại Thành cổ và khu vực xung quanh. + Bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. + Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc tham gia bảo vệ môi trường. - Liên đội kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động quét dọn rác quanh Thành cổ Vinh 3.4. Biện pháp 4: Tổ chức học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa cấp trường, cấp cụm * Mục tiêu: * Nội dung: 3
File đính kèm:
- de_cuong_sang_kien_mot_so_bien_phap_day_hoc_gan_voi_di_san_v.docx