Đề cương SKKN Đi tìm đường thẳng phụ để giải các bài toán hình học
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Đi tìm đường thẳng phụ để giải các bài toán hình học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Đi tìm đường thẳng phụ để giải các bài toán hình học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH TRƢỜNG THCS VINH TÂN ĐỀ CƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Đi tìm đƣờng thẳng phụ để giải các bài toán hình học” GV: Đặng Thị Tƣơi NĂM HỌC 2021 – 2022 nghiệm học tập và giảng dạy của bản thân mình tôi cho rằng việc giải được một bài toán Toán học là một công việc đòi hỏi người giải cần phải có một khả năng phân tích sắc sảo. Từ việc phân tích các giả thiết đề bài cho đến việc sử dụng các giả thiết đề cho một cách hợp lí nhằm tìm ra kết luận của đề bài đều phải được người học chú ý một cách tỉ mỉ. Nhận thấy điều này là rất quan trọng tôi đã mạnh dạn chọn nội dung sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm tập trung xây dựng khả năng tư duy logic cho học sinh của mình thông qua một số bài toán hình học trong chương trình lớp 8 hiện hành. Đề tài có nội dung “ĐI TÌM ĐƯỜNG THẲNG PHỤ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài: “ĐI TÌM ĐƯỜNG THẲNG PHỤ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC” tôi muốn hướng dẫn học sinh cách tìm lời giải cho các bài toán hình học có sử dụng các đường thẳng phụ. Đây là lớp bài toán đòi hỏi khả năng phân tích có định hướng của người học, do đó tôi hi vọng rằng qua sáng kiến kinh nghiệm này sẽ giúp được các em học sinh giải quyết được các thắc mắc thường gặp như “tại sao ta lại chọn cách khai triển giả thiết như thế này?” hay “làm thế nào để nghĩ ra được việc phải vẽ đường thằng đó?” . Với tôi, mỗi một bài toán là một thử thách và bất kì thử thách nào cũng có thể vượt qua được nếu chúng ta biết cách tận dụng và phát huy tối đa những gì chúng ta có. Do đó, thông qua đề tài này tôi cũng mong muốn góp phần củng cố niềm đam mê cũng như kích thích sự tò mò, sáng tạo của các em học sinh. III. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Một số bài toán liên quan đến tứ giác, hình thang, hình thang cân, đường trung bình của hình thang và đường trung bình của tam giác. 2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 8 của một trường THCS. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lí luận: Nghiên cứu lí thuyết thông qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 2. Rèn luyện thực hiện giải bài tập theo quy trình 4 bƣớc 3. Phân loại bài tập Ở sáng kiến này, tôi cụ thể hóa việc vận dụng lí luận quy trình giải toán của G.Polya vào dạy học hệ thống bài tập liên quan đến một số nội dung trong chương trình toán 8 hiện hành của Bộ giáo dục như “Tứ giác lồi”, “Hình thang”, “Đường trung bình của tam giác và hình thang”. PHẦN III. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_di_tim_duong_thang_phu_de_giai_cac_bai_toan_hi.pdf