Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động môn học trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp theo chương trình phổ thông 2018 trong dạy học trực tuyến
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động môn học trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp theo chương trình phổ thông 2018 trong dạy học trực tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động môn học trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp theo chương trình phổ thông 2018 trong dạy học trực tuyến
ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động môn hoc trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp theo chương trình phổ thông 2018 trong dạy học trực tuyến" Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài : Trải nghiệm sáng tạo và hướng nghiệp (TVST và HN) là một hoạt động giáo dục bắt buộc trong nhà trường gồm 4 giai đoạn : Khám phá, rèn kỹ năng. Vận dụng-mở rộng, Tự đánh giá Mục đích của hoạt động trải nghiệm là hước các em đến hướng vào bản thân, hướng đến xã hội, hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp Đây là một trong những hoạt động không mới bởi từ một số năm học gần đây, các trường học đều đã có các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và hướng nghiệp để tiệm cận chương trình GDPT 2018 nhưng để trở thành môn học này chính thức thì mới bắt đầu từ năm học này. Làm thế nào để môn học này trở thành một môn học hấp dẫn, để học sinh có thể trải nghiệm được nhiều hoạt động khác nhau qua các tiết học, đặc biệt trong điều kện không thể đến trường trực tiếp đặt ra nhiều trăn trở để tôi làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này I. Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tổ chức lồng ghép trò chơi vào các tiết học để tạo hứng thú cho học sinh qua các tiết học trực tuyến - Học sinh chủ động thiết kế các slide khi tham gia trình bày các chủ đề trải nghiệm sáng tạo và hướng nghiệp - Học sinh có thể cùng tham gia hoạt động nhóm, tham gia sử dụng nhiều phần mềm khác nhau để nâng cao hiệu quả giờ dạy III. Phương pháp nghiên cứu : - Thiết kế bài giảng có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh, sử dụng giáo án điện tử. -Một số phương pháp lồng ghép các trò chơi như : (nhìn tranh đoán nội dung, trả lời câu đố, chọn đáp án đúng, trò chơi ô chữ, đóng vai) vào nội dung cho từng hoạt động sau : + Khá say mê, hứng thú với môn học.. + Thể hiện kết quả qua bảng khảo sát tạo sự hấp dẫn trong mỗi chủ đề TNST và HN ở các lớp III. Giải pháp thực hiện. 1. Học sinh chuẩn bị các video, clip tự quay ở nhà: a. Hoạt động khởi động . b. Hoạt động hình thành kiến thức mới. c. Hoạt động luyện tập. 2. Liên hệ thực tế. 3. Học sinh diễn vai qua các tiểu phẩm - GV lấy ví dụ minh chứng cho các hoạt động trên qua một số bài học trong chương trình SGK. * Ví dụ 1: Chủ đề 2: Trách nhiệm với bản thân : Tự chăm sóc sức khỏe bản thân - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu và liệt kê những hoạt động học sinh thường thực hiện hằng ngày để chăm sóc sức khỏe thể chất - GV cho học sinh quay video nhảy tại nhà bản “Ghen Covy” – liên hệ vấn đề nâng cao sức khỏe thể chất để đề phòng dịch Covid 19 + Chia lớp thành 4 nhóm, lần lượt cho học sinh vào phần mềm Padled và trình bày các vấn đề sau: * Cảm nhận sau khi thực hiện điệu nhảy trên * Em đã làm gì đẻ chăm sóc và nâng cao sức khỏe thể chất? GV cho học sinh các nhóm trình bày các slide của mình đã chuẩn bị ở nhà Qua phần các bạn trình bày, em tự nhạn thấy : Những điều em đã làm được và những điều em chưa làm được ? Các nhóm sau khi chọn miếng ghép, mở hình ảnh và thảo luận xem kết quả. Các nhóm trình bày đáp án và chiếu lên màn hình. HS kiểm tra trình bày,bổ sung và nhận xét; GV chốt lại các vấn đề - Một học sinh khác nhận xét, các học sinh còn lại nghiên cứu bổ sung. - Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh, đưa ra kết luận: VI. Kết quả đạt được: a. Mục đích: - Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng các hình thức khởi động theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học HĐ TNST và hướng nghiệp THCS - Cùng với đó, thông qua việc so sánh kết quả của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng ( ĐC), đưa ra những nhận xét, đánh giá, kết luận về việc sử dụng các hình thức khởi động, hình thành kiến thức mới và luyện tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học môn hoạt động trải nghiệm THCS. b. Đối tượng, phương pháp thực nghiệm: c. Kết quả : - Về tâm lí: Học sinh hoạt động tích cực chủ động hơn, đa phần học sinh đã chiếm lĩnh được kiến thức một cách nhanh chóng và chắc chắn, tự tin, tự chủ bản thân - Về kiến thức - Về kỹ năng : * Kết quả cụ thể: +Tăng sự hứng thú,đam mê học tập môn TNST. + Hướng được các em trách nhiemj đối với bản thân, xã hội, môi trường tự nhiên vi bước đầu định hướng được nghề nghiệp của mình + Nâng cao trách nhiệm với bản thân và cộng đồng Thể hiện cụ thể qua: Bảng điểm các bài kiểm tra trước thực nghiệm Bảng điểm các bài kiểm tra sau thực nghiệm và đối chứng với thực tại. PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I. Kết luận: 1. Kết quả về tính mới của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm a. Hoạt động khởi động.........................................................Trang b. Hoạt động hình thành kiến thức mới.. Trang c. Hoạt động luyện tập :Trang 2. Liên hệ thực tế..................................................................... Trang 3. Trong một bài có thể lồng ghép tổng hợp ........................... .Trang VI. Kết quả đạt được ................................................................ Trang Phần III: Kết luận và kiến nghị................................................ Trang I Kết luận............................................................................. ..Trang II. Kiến nghị........................................................................... ..Trang Tài liệu tham khảo..................................................................... Trang
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong.pdf