Đề cương SKKN Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động

pdf 6 trang sklop7 25/08/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động

Đề cương SKKN Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH 
 TRƢỜNG THCS HƢNG LỘC 
 - - - - - - - - - - - - - - - - 
 ĐỀ CƢƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
“Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS 
 thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động”. 
 NĂM HỌC 2021 – 2022 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. Lý do chọn đề tài: 
 Chạy nhanh là một hoạt động tự nhiên của con người, nó được hình thành và 
phát triển sớm. Chạy nhanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người và được 
hình thành và phát triển cùng với nền văn hoá xã hội của nhân loại. Nó có ý nghĩa rất 
lớn đến giáo dục thể chất cho học sinh, qua tập luyện chạy nhanh sẽ thúc đẩy sự hình 
thành các kỹ năng kỹ xảo vận động cơ bản như: Phát triển sức mạnh tốc độ, tần số 
động tác, sức bền tốc độ, phản ứng nhanh, từ đó để nâng cao năng lực làm việc của 
các cơ quan trong cơ thể. Thông qua tập luyện chạy nhanh góp phần giáo dục tinh 
thần tập thể, rèn luyện tác phong khẩn trương nhanh nhẹn và giáo dục tinh thần ý chí, 
tính tổ chức kỷ luật sáng tạo trong học tập nhằm phát triển toàn diện đối với học sinh. 
 Trong chương trình thể dục THCS, phát triển sức nhanh được đưa vào từ lớp 6 
và học đến lớp 9. Các bài tập bổ trợ, trò chơi, các bài tập phát triển kỹ thuật chạy ngắn 
đó được giới thiệu trong sách giáo khoa, sách giáo viên GDTC 6 và thể dục 7, 8, 9. 
Các bài tập đó phát huy tác dụng, thiết thực và hiệu quả. Bên cạnh đó, chương trình 
cũng có tính mở khi cho phép giáo viên chọn lựa các trò chơi, bài tập, để dạy có hiệu 
quả hơn, phù hợp đối tượng, cơ sở vật chất của trường và địa phương mình. Đặc biệt, 
khi những bài tập, trò chơi được lựa chọn và ứng dụng phù hợp thì sẽ tăng thêm hứng 
thú và sức hấp dẫn cho các em. Trong quá trình giảng dạy, việc nắm bắt kỹ thuật là 
quan trọng. Muốn làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải vừa là người thầy, 
vừa là nghệ sĩ, vừa hướng dẫn học sinh học tập, vừa điều khiển học sinh tiếp thu bộ 
môn một cách tích cực. Làm sao để học sinh thực sự yêu thích môn học, học sinh có 
động cơ thái độ học tập đúng đắn, tích cực tự học, tự rèn để nâng cao chất lượng giáo 
dục nói chung và GDTC nói riêng và hơn thế nữa là đạt thành tích cao trong HKPĐ 
các cấp. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi mạnh dạn tìm hiểu và nghiên 
cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS 
thông qua bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động”. 
II. Mục đích nghiên cứu 1.1. Đặc điểm về tâm - sinh lý 
 Để sử dụng thích hợp các bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi trong các tiết dạy 
thể dục cho các em học sinh đạt hiệu quả trước hết chúng ta là những người trực tiếp 
hướng dẫn các em học sinh tập luyện phải hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của các em 
học sinh ở lứa tuổi này, và nhất thiết phải chọn được các bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò 
chơi phù hợp vừa mang tính đảm bảo kỹ thật vừa mang tính hiệu quả. Đặc điểm nổi 
bật về cơ sở của sinh lý giải phẫu là sự hình thành quá trình tâm lý lứa tuổi đó là sự 
thay đổi phức tạp của sự phát triển cơ thể do đó vân dụng các bài tập phải phù hợp với 
đặc điểm lứa tuổi với hệ thần kinh, hệ vận động, hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. 
1.2. Đặc điểm về tâm lý 
1.3. Đặc điểm và phân loại bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động 
2. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển các tố 
chất thể lực chung 
2.1. Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ 
2.2. Cơ sở lý luận của các tố chất sức nhanh 
2.3. Cơ sở lý luận của tố chất khéo léo 
2.4. Cơ sở lý luận của tố chất sức bền 
II. Cơ sở thực tiễn 
1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
1.1. Về nhà trường 
1.2. Về phía giáo viên 
2. Các biện pháp về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên, cấp quản lí và học 
sinh 
III. Những giải pháp nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh THCS thông qua 
bài tập bổ trợ, kỹ thuật và trò chơi vận động 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_mot_so_giai_phap_nham_phat_trien_suc_nhanh_cho.pdf