Đề cương SKKN Nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích thông qua dạy và học môn Vật lý THCS

pdf 6 trang sklop7 23/07/2024 1150
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích thông qua dạy và học môn Vật lý THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích thông qua dạy và học môn Vật lý THCS

Đề cương SKKN Nâng cao kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích thông qua dạy và học môn Vật lý THCS
 Phòng GD & ĐT TP.Vinh 
 Trường THCS LÊ MAO 
 ĐỀ CƯƠNG SKKN 
NÂNG CAO KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN 
 THƯƠNG TÍCH THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC 
 MÔN VẬT LÝ THCS 
 Họ và tên : Lê Thị Hoài Thương 
 Đơn vị : Trường THCS LÊ MAO 
 Tổ : KHTN 
 Năm học: 2021 - 2022 
 0 
 - Phương pháp quan sát 
 - Phương pháp thống kê 
 - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 
 IV. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 
 Đề tài đã đưa ra một giải pháp đổi mới PPDH phù hợp, thay đổi không khí 
học tập mới mẻ. Đồng thời nâng cao được kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích 
cho học sinh, đúng nghĩa “học mà chơi – chơi mà học” 
 PHẦN B. NỘI DUNG 
 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 
 Tai nạn thương tích (TNTT) rất dễ xảy ra vì ở lứa tuổi các em học sinh THCS 
thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, 
tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích. 
 Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, tai nạn thương tích cũng là một 
trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em và vị thành niên dưới 19 
tuổi. Trung bình một năm có 334.471 trường hợp trẻ em và vị thành niên mắc tai 
nạn thương tích và 7.187 trường hợp tử vong. Trong đó, tử vong trẻ em nhóm 0-4 
tuổi chiếm 23,65%; từ 5-9 tuổi chiếm 17,22%; từ 10-14 tuổi chiếm 18,86%; 15-19 
tuổi chiếm 40,28% 
 Các loại hình tai nạn thương tích thường liên quan đến môi trường trường học. 
 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 
 Tai nạn thương tích mấy năm gần đây ở nước ta nói chung và trên địa bàn TP 
Vinh còn tiềm ẩn ở mức độ rất cao, xảy ra nhiều nhất ở độ tuổi học sinh, nguyên 
nhân do tâm lí lứa tuổi hiếu động, nông nổi chưa lường trước được những gì có thể 
xảy ra, gây nỗi lo bất an cho học sinh, phụ huynh và giáo viên. 
 Trong quá trình dạy học Vật lí, nhiều giáo viên đã đề cập đến các biện pháp 
giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh. Tuy nhiên còn chưa thường 
xuyên, và còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh. 
Trong khi đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta càng liên 
hệ với thực tế càng nhiều thì sẽ có tác dụng kích thích tính tò mò, sáng tạo, hứng 
thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là nâng cao được các kĩ 
năng phòng tránh tai nạn, thương tích. 
Thực tế tại trường THCS Lê Mao nói riêng và toàn tỉnh Nghệ An nói chung, những 
năm qua cũng đã xảy ra nhiều vụ tai nạn thương tích như: 
 - Năm học 2020-2021, em Nguyễn Phúc Mạnh và em Trương Thị Hà Lê lớp 
9A bị gãy chân trong quá trình học nhảy cao môn Thể Dục. 
 - Riêng trong Quý I/2021, toàn tỉnh xảy ra 44 vụ, làm 31 người chết, 30 người 
bị thương, thì có 8 vụ TNGT liên quan đến học sinh, làm 7 em tử vong, 7 em phải 
chịu thương tật suốt đời. 
 2 
 3.6. Xây dựng nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích và 
phương pháp truyền tải nội dung giáo dục phòng chống TNTT trong môn Vật 
lí THCS 
 3.6.1. Các bài dạy Vật lí có lồng ghép giáo dục phòng chống TNTT 
 * KHTN 6 – Chương I, Chương VIII: 
 Bài 8. Đo nhiệt độ 
 Bài 40. Lực là gì? 
 Bài 42. Biến dạng của lò xo. 
 Bài 43. Trọng lực, lực hấp dẫn. 
 Bài 44. Lực ma sát 
 Bài 45. Lực cản của nước 
 * Vật Lý 7: 
 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 
 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 
 Bài 7: Gương cầu lồi 
 Bài 8: Gương cầu lõm 
 Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát 
 Bài 19: Dòng điện – Nguồn điện 
 Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 
 Bài 22+23: Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện 
 * Vật Lý 8: 
 Bài 2: Vận tốc 
 Bài 6: Lực ma sát 
 Bài 7: Áp suất 
 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau 
 Bài 10+12: Chủ đề: Lực đẩy Acsimet 
 Bài 13: Công cơ học 
 Bài 16: Cơ năng 
 Bài 22: Dẫn nhiệt 
 * Vật Lý 9: 
 Bài 16: Định luật Jun – Len – xơ 
 Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường 
 Bài 49: Mắt cận và mắt lão 
 Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng 
 3.6.2. Ví dụ cụ thể 
 BÀI 40. LỰC LÀ GÌ? (Tiết 1) – KHTN 6. 
 BÀI 10 + 12. CHỦ ĐỀ: LỰC ĐẨY ACSIMET (VẬT LÝ 8). 
 3.6.3. Một số sản phẩm của HS 
 4 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_nang_cao_ki_nang_phong_tranh_tai_nan_thuong_ti.pdf