Đề cương SKKN Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Lớp 7
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 7 ” Người thực hiện : Vũ Thị Hương Môn : Ngữ văn Điện thoại : 0945572599 Gmail : Vuhuongvinh@gmail.com Vinh, tháng 12/2021 năng trên lớp chính khóa không nhiều nên vấn đề học sinh viết đoạn văn nghị luận và nghị luận xã hội còn hạn chế là điều tất yếu. Học sinh lớp 7 bậc THCS ở độ tuổi 13, tình cảm và trí tuệ đã và đang phát triển. Các em đã có vốn sống, vốn tình cảm nhất định và có những suy nghĩ độc lập có những lí giải riêng của mình về những vấn đề, hiện tượng cuộc sống diễn ra xung quanh mình. Chính vì vậy việc để các em tìm hiểu kiểu bài văn nghị luận xã hội là thích hợp. Bước đầu các em được giới thiệu hai kiểu văn nghị luận là lập luận giải thích và lập luận chứng minh. Có thể nói rằng văn nghị luận là kiểu văn bản “khó” bởi để tạo lập được đoạn văn, bài văn nghị luận đòi hỏi người viết phải kiến thức kĩ năng cơ bản về đoạn văn, bài văn; kĩ thuật dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh, có tình cảm,vốn sống, vốn hiểu biết văn học và thực tế đời sống phong phú, tư duy khoa học, cách thức lập luận để thuyết phục... Mà để viết được bài văn tốt thì trước hết phải biết viết đoạn văn tốt. Văn nghị luận có vai trò hết sức quan trọng trong sống xã hội cũng như trong nhà trường. Thông qua các bài làm văn nghị luận, học sinh có điều kiện phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, các em có dịp thể hiện năng lực tư duy, cảm thụ và năng lực lập luận của mình. Đây cũng là những yêu cầu rất cần thiết để các em làm hành trang bước vào cuộc sống nhưng trong thực tế kĩ năng viết văn nghị luận xã hội của học sinh hiện nay còn hạn chế, còn mắc nhiều lỗi trong viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội hoặc ít hứng thú rèn luyện cách viết. Quan tâm đến năng lực, tư duy của học sinh đối với văn nghị luận gúp học sinh nhận ra kĩ thuật, phương pháp viết đoạn văn nghị luận hay, hấp dẫn, thuyết phục và giáo viên có thêm một hình thức rèn luyện cho học sinh là mục đích mà tôi viết đề tài “Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 7”. Với đề tài này, tôi mong muốn góp thêm một vài kinh nghiệm trong quá trình dạy học: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 7 nói riêng và học sinh THCS nói chung. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng việc giảng dạy và thiết kế tiến trình dạy học: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 7 Khả năng ứng dụng của đề tài vào giảng dạy Tập làm văn ở các trường THCS. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, khảo sát thực tế việc dạy và học viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 7 - Tham dự và phỏng vấn: Đối tượng là học sinh, giáo viên để nắm được sâu sắc và toàn diện vấn đề nghiên cứu. - Phân tích, thống kê, tổng hợp dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học khác để đạt được những mục tiêu mà đề tài đã xác định. 2 a. Lưu ý: b. Kĩ năng cần vận dụng: Bước 1. Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý triển khai đoạn văn Bước 3. Viết đoạn văn hoàn chỉnh Bước 4: Đọc lại, sửa chữa: 4. Giao bài tập: Mục đích luyện kĩ năng viết và nói cho học sinh Bài tập 1: * Viết đoạn văn mở bài gián tiếp * Viết đoạn văn mở bài trực tiếp Bài tập 2: * Viết đoạn văn giải thích: * Viết đoạn văn chứng minh, trình bày nội dung theo cách diễn dịch * Viết đoạn văn đánh giá - mở rộng, trình bày nội dung theo cách quy nạp * Viết đoạn văn kết bài: III. Hiệu quả của SK về chất lượng C. KẾT LUẬN I. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1. Tính mới - Đề tài đã trình bày, lý giải một cách rõ ràng, mạch lạc, hệ thống về phương pháp, kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã họi cho học sinh lớp 7. Dạy học viết đoạn văn nghị luận xã hội là một vấn đề không mới, nhưng lại thiết thực phù hợp với ứng dụng thực tế trong đời sống, tiền đề cho các em khi học lên các lớp 8,9 và nhất là kì thi THPT lớp 10; đồng thời phù hợp những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến trong nước và thế giới, với các nguyên lý khoa học chuyên ngành; phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành. - Đề tài đã đưa ra những giải pháp về phương pháp dạy học vận dụng lí thuyết gắn với thực tiễn. Đây là những vấn đề hoàn toàn mới, đúng đắn, trước nay chưa có giải pháp nào của người khác trùng với giải pháp của đề tài. 2. Tính khoa học - Đề tài đã được áp dụng tại cơ sở và tại trường bạn trong năm học 2020- 2021, có khả năng mang lại hiệu quả giảng dạy nghị luận xã hội lớp 9. - Đề tài có thể áp dụng ngay vào quá trình dạy học phần nghị luận xã hội, dễ hiểu, có thể ứng dụng một cách dễ dàng và đại trà trong toàn ngành giáo dục, được các giáo viên Ngữ văn vận dụng vào công việc giảng dạy đạt kết quả cao. 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 2. Cao Bích Xuân, Rèn luyện kĩ năng làm văn ở trung học cơ sở, NXB GD - 2011. 3. Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Tư liệu Ngữ văn 7, NXB GD - 2005 4. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 7 Tập 1, 2 NXB GD, 2011 5. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Tập 1, 2 NXB GD, 2011 6. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo - năm 2014. 7. Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THCS (NXBGD - 2010) 6
File đính kèm:
- de_cuong_skkn_ren_luyen_ki_nang_viet_doan_van_nghi_luan_xa_h.pdf