Đề cương SKKN Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tìm hiểu nhân vật lịch sử vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong bài "Phong trào Tây Sơn" môn Lịch sử 7

pdf 6 trang sklop7 03/08/2024 1050
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương SKKN Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tìm hiểu nhân vật lịch sử vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong bài "Phong trào Tây Sơn" môn Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương SKKN Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tìm hiểu nhân vật lịch sử vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong bài "Phong trào Tây Sơn" môn Lịch sử 7

Đề cương SKKN Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tìm hiểu nhân vật lịch sử vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trong bài "Phong trào Tây Sơn" môn Lịch sử 7
 PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ VINH 
 ĐỀ CƢƠNG 
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
ĐỀ TÀI: 
VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ TÌM HIỂU 
 NHÂN VẬT LỊCH SỬ VUA QUANG TRUNG- NGUYỄN HUỆ 
 TRONG BÀI “PHONG TRÀO TÂY SƠN” 
 MÔN LỊCH SỬ 7 
 Năm học: 2021 - 2022 
 1 
 Nghệ An. Cụ thể là qua phương pháp dự án để tìm hiểu lịch sử, nhân vật lịch sử gắn 
với di tích lịch sử tại địa phương, tìm hiểu kiến thức lí thuyết để vận dụng vào thực 
tế cuộc sống. Qua đó góp phần bồi đắp các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách 
nhiệm cho học sinh; xây dựng lí tưởng sống; giáo dục truyền thống, bản sắc văn hóa 
của dân tộc thông qua các hoạt động học tập và rèn luyện; Giúp học sinh phát triển 
năng lực tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiến thức, k năng vào 
thực tiễn một cách có hiệu quả, làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn, 
học sinh hứng thú với việc học tập hơn. Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn 
Lịch sử THCS. 
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn 
1.1. Cơ sở lí luận 
- Các văn bản pháp lí của Bộ, Sở giáo dục về đổi mới giáo dục phổ thông 
- Mục tiêu của chương trình GDPT 2018 đối với bộ môn Lịch sử THCS 
- Phương pháp dạy học dự án. 
1.2. Cơ sở thực tiễn 
 Qua thực tế giảng dạy cũng như qua trao đổi cùng đồng nghiệp thì giờ dạy 
Lịch sử thường trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, giờ học không có sự 
sáng tạo, phân lượng thời gian không hợp lí đặc biệt là các tiết làm bài tập lịch sử 
thì thường là giáo viên cho 1 đến 2 bài tập cho học sinh làm hoặc là giao về nhà cho 
học sinh là hôm sau nộp lại cho giáo viên....chính vì vậy mà giờ học Lịch sử hiệu 
quả không thực sự cao, chưa thu hút được sự hứng thú của các em. 
 Mặt khác, từ thực tiễn tôi nhận thấy các em học sinh bậc THCS có mức độ 
nhận thức tương đối đồng đều, tích cực trong học tập, các em ham thích các hoạt 
động như trải nghiệm thực tiễn, khám phá, đóng kịch, tham gia trò chơi và thích 
nghe các câu chuyện lịch sử... Bởi vậy, cần tổ chức nhiều hoạt động mang ý nghĩa 
giáo dục, phong phú, gần gũi với lứa tuổi học sinh, tạo được hứng thú học tập và 
phát triển toàn diện cho học sinh. 
2. Các giải pháp và tổ chức thực hiện 
2.1. Chuẩn bị dự án 
 - Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: “Nguyễn Huệ - Quang Trung - 
những đóng góp cho lịch sử dân tộc và dấu ấn ở Nghệ An” gắn với di tích đền thờ 
vua Quang Trung và Bài 25: “Phong trào Tây Sơn” (Lịch sử lớp 7) 
 - Mục đích, ý nghĩa: Giúp HS phân tích được những bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc 
khởi nghĩa Tây Sơn. Khái quát được các diễn biến chính của khởi nghĩa Tây Sơn. 
Nêu và phân tích được các sự kiện, nội dung lịch sử của phong trào Tây Sơn gắn 
liền với Nghệ An. Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề lịch sử và các 
vấn đề liên quan thực tiễn địa phương; NL hợp tác; NL thuyết trình... Khâm phục tài 
năng của Nguyễn Huệ - Quang Trung về quân sự; về các lĩnh vực khác: quản lý đất 
 3 
 7C 44 6 13,6 7 15,9 31 70,5 
* Sau khi thực hiện (Từ tháng 1/2021- 5/2021) 
 Hoàn toàn Không 
 Lớp Sĩ số % Hứng thú % % 
 hứng thú hứng thú 
 7A 43 41 95,3 2 4,7 0 0 
 7B 45 43 94,7 2 5,3 0 0 
 7C 44 39 88,1 5 11,9 0 0 
- Kết quả học tập của 3 lớp 7A, 7B, 7C ở học kì I và học kì II năm học 2020-2021 
khi áp dụng phương pháp thu được như sau: 
* Học kì I (năm học 2020-2021) 
Lớp/ chất lƣợng Giỏi Khá TB Yếu Kém 
 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
 % % % % % 
7A (43HS) 1 2,3 10 23,3 17 39,6 12 27,9 3 6,9 
7B(45 HS) 5 11,1 18 40 16 35,6 6 13,3 0 0 
7C (44HS) 2 4,6 9 20,5 20 45,4 9 20,5 4 9 
Tổng (132 HS) 8 6 37 27,9 53 40,2 27 20,6 7 5,3 
* Học kì II (năm học 2020-2021) 
Lớp/ chất lƣợng Giỏi Khá TB Yếu Kém 
 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 
 % % % % % 
7A (43HS) 3 6,9 16 37,2 19 44,2 4 9,4 1 2,3 
7B(45 HS) 9 20 28 62,2 7 15,6 1 2,2 0 0 
7C (44HS) 4 9,1 14 31,9 21 47,7 3 6,8 2 4,5 
Tổng (132 HS) 16 12 58 43,8 47 35,8 8 6,1 3 2,3 
 - Chất lượng bài dạy được nâng lên so với việc sử dụng phương pháp thông 
thường. Các giờ dạy trở nên sinh động, hứng thú, thu hút học sinh, không còn cứng 
nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức một chiều, từ đó chất lượng môn Lịch sử của 
trường THCS Hưng Hòa đã có biến chuyển tích cực, cụ thể: 
- Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên 
- Tỉ lệ học sinh yếu kém giảm đáng kể 
 5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_skkn_van_dung_phuong_phap_day_hoc_du_an_de_tim_hieu.pdf