Sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh Lớp 7
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: 1. Thực trạng liên quan đến đề tài: a. Thực trạng: Hiện nay, việc học tập môn Toán của một số đông học sinh lớp 7 tại trường Trung học cơ sở (THCS) có những vấn đề đáng báo động như sau: - Học Toán một cách thụ động; - Không thích học môn Toán; - Sợ học Toán; - Ghét môn Toán; b. Số liệu khảo sát tình hình học môn Toán tại một số lớp 7: Phân loại Số liệu khảo sát Lý giải những cảm nhận theo (%) của học sinh Nhận xét cảm nhận Lớp Lớp về môn Toán của học sinh thứ nhất thứ hai Nhóm 1: 19/52 16/48 + Phải học nhiều kiến thức Học sinh Sợ (37%) (33%) khó, bài tập khó, không hiểu + Phải tư duy phức tạp; bài, bị áp + Học Toán rất đau đầu, lực, căng Nhóm 2: 17/52 12/48 + Những con số khô khan thẳng, Ghét (33%) (25%) + Hình học khó tưởng và dần dần tượng, khó chứng minh, không còn Nhóm 3: 10/5 12/48 + Có kiến thức dễ hiểu, có hứng thú Bình thường (19%) (25%) những kiến thức khó hiểu với môn + Có lúc làm được bài, có Toán. bài không làm được Nhóm 4: 6/52 8/48 + Học Toán rất thú vị Học sinh Yêu thích (12%) (17%) + Toán học có ứng dụng hay yêu thích Hào hứng trong thực tế cuộc sống môn Toán. c. Nhận định: Những thực trạng trên đều có chung một nguyên nhân: Học sinh lớp 7 chưa tìm thấy cái hay, mặt tích cực và đặc biệt là chưa thấy hứng thú với việc học môn Toán → Chính vì vậy, nhiệm vụ của người Giáo viên hiện nay là cần khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh, nhằm giúp học sinh hào hứng, yêu thích và say mê với Toán học. 1 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Quy trình xây dựng các biện pháp để giải quyết vấn đề: Giáo viên thay đổi nhận thức về phương pháp giáo dục → Tự trau dồi kiến thức + Tìm hiểu các nghiên cứu khoa học tiên tiến và phương pháp giáo dục tích cực Xây dựng các phương pháp giáo dục phù hợp với đặc trưng bộ môn và với đối tượng học sinh Áp dụng các biện pháp giáo dục đã xây dựng vào tiến trình của một tiết học Đánh giá hiệu quả của phương pháp → Điều chỉnh phương pháp (nếu cần) Triển khai đề tài trên phạm vi rộng hơn → Thu thập kinh nghiệm → Hoàn thiện và phát triển đề tài → Ứng dụng vào thực tế 3 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 2: Tìm hiểu các nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài: a. Các nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cấp THCS. - Thứ nhất: Đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là giai đoạn các con đang dần hình thành nhân cách theo nhiều chiều hướng khác nhau. + Nếu nhận được những tác động tiêu cực → Học sinh giai đoạn này sẽ phát triển lệch lạc về nhận thức, thái độ và hành vi. + Nếu kịp thời tác động tích cực đến Học sinh → Học sinh không chỉ phát triển theo định hướng đúng mà còn được bồi đắp những giá trị tinh thần vô giá. - Thứ hai: Đây là thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong việc lĩnh hội những chuẩn mực và giá trị tinh thần, thiết kế tương lai của mình và những kế hoạch cá nhân tương ứng. - Thứ ba: Đây là thời kỳ diễn ra sự cải tổ lại cũng như hình thành các cấu trúc mới về thể chất, tâm lý, nhân cách, các hoạt động tương tác xã hội, xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành → Hình thành cơ sở nền tảng và vạch định sự trưởng thành của mỗi cá nhân - Thứ tư: Đây là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển: Một mặt có những yếu tố thúc đẩy phát triển tính cách của người lớn, mặt khác Học sinh trong giai đoạn này vẫn còn nhiều biểu hiện của một đứa trẻ. b. Các nghiên cứu về não bộ: - Cấu tạo của bộ não gồm: Bán cầu não trái và bán cầu não phải với những chức năng khác nhau: 5 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 - Nhận xét: Khi ta giải mã được các chức năng Khi ta có những tác động phù hợp để của não bộ → sẽ có những tác động kích hoạt các vùng chức năng của phù hợp để phát huy những khả năng não bộ học sinh → sẽ khơi dậy được tiềm ẩn của con người. cảm xúc tích cực trong các con. 3. Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực được áp dụng thành công ở nhiều Quốc Gia trên Thế Giới. a. Phương pháp Cá nhân hóa - Xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực của từng cá nhân. - Thực hiện: Không đánh đồng mọi người như nhau; áp dụng 5 kỹ thuật giảng dạy đan xen tập trung vào: Khả năng, kiến thức, tốc độ học, sở thích, sự tiến bộ của từng người b. Phương pháp Brain-Storming (Kích hoạt não bộ) - Phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. - Thực hiện: bằng cách tập trung trên một vấn đề và rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho vấn đề → Các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá c. Phương pháp Mindmap (Tư duy hình ảnh) - Tăng cường khả năng tập trung của cả hai bán cầu não. - Thực hiện: Kết hợp cả bán cầu não trái và bán cầu não phải trong việc ghi nhớ và xử lý thông tin, liên tưởng và gắn kết → xây dựng câu chuyện hài hước, thú vị, 7 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 i. Phương pháp kiểm tra, đánh giá Biểu đồ sự tiến bộ của học sinh toàn diện 90 - Đánh giá chính xác trình độ, điểm 80 mạnh, yếu, và tìm hiểu khả năng tư 70 60 duy của từng người. 50 - Thực hiện: 40 30 + Xây dựng bài kiểm tra gồm: Phần 20 viết và phần vấn đáp 10 0 + Xây dựng biểu đồ sự tiến bộ của 1 từng người để đánh giá → Xây dựng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 kế hoạch riêng biệt phù hợp với từng cá nhân. B. Bước 2: Xây dựng các phương pháp giáo dục mới phù hợp với đặc trưng môn Toán và với đối tượng học sinh khối 7 1. Mục tiêu: - Học sinh tự tìm ra kiến thức qua các hoạt động trải nghiệm thực tế. - Đồng thời phát triển toàn diện các kỹ năng cho học sinh. - Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh → Học sinh yêu thích và say mê môn Toán. 2. Nguyên tắc xây dựng các phương pháp: a. Dựa vào phiếu khảo sát học sinh về: - Những khó khăn khi học môn Toán. - Những thuận lợi khi học môn Toán. - Cảm nhận của con về môn Toán? Vì sao con có cảm nhận như vậy? b. Dựa vào đặc trưng môn Toán: Tư duy logic và tư duy trừu tượng. c. Dựa vào các nghiên cứu khoa học để hiểu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi và khả năng của mỗi học sinh → Có những tác động tích cực, phù hợp với từng học sinh. d. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực → Xây dựng các phương pháp học tập một cách linh hoạt, phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp đặc trưng môn Toán, phù hợp với chương trình giáo dục tại Việt Nam. 9 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 trong các bài học, liên sẽ thấy rất tò mò và thích → Học sinh cảm quan đến nội dung bài thích thú với : thấy Toán học có nhiều ý học) + Vận dụng quy luật nghĩa thiết thực, chứ của các con số và phép không còn khô khan, cứng tính để làm «ảo nhắc. thuật » đơn giản: Ví dụ : Hỏi ai đó về một con số trong khoảng từ 1 đến 20. Ví dụ : 15 Lấy số đó cộng thêm 5, rồi tiếp tục nhân với 3, lấy kết quả trừ đi 15. Sau cùng đọc to kết quả. Chúng ta lấy kết quả sau cùng chia cho 3 → và nói với người đó về số ban đầu người đó đã chọn [(15+5).3] – 15 = 45 45 : 3 = 15 → Học sinh trở thành một nhà ảo thuật gia nhí. + Vận dụng tính chất của các hình để tìm quy luật của đường đi trong trò chơi, 2. Bước đầu thay đổi nhận thức và khơi dậy cảm xúc tích cực của học sinh đối với môn Toán - Đặt mục tiêu vừa - Không gây căng - Học sinh không còn chán phải, phù hợp với năng thẳng, áp lực đối với ghét môn Toán lực của học sinh (cao học sinh → Học sinh hơn một chút so với 11 Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7 + Tổ chức các hoạt - Biết cách tự làm ra - Học sinh biết cách gắn động trải nghiệm thực các đồ vật : đồ chơi, liền kiến thức được học tế : vận dụng kiến thức với thực tiễn và ứng dụng được học → học sinh trong thực tiễn. được tự làm một sản phẩm thực tế : các loại đồ chơi đơn giản, - Sử dụng các phương - Phát triển đồng thời - Tăng cường khả năng tập pháp để : năng lực của cả hai bán trung và ghi nhớ của học + Kích hoạt não bộ : cầu não sinh. Tư duy hình ảnh – Kết hợp cả hai bán cầu não + Tác động tích cực vào cảm xúc của học sinh : Liên tưởng và gắn nội dung bài học với sở thích của học sinh Hoặc xây dựng những câu chuyện hài hước, thú vị liên quan đến nội dung cần học - Sử dụng những phiếu - Phiếu học tập rất - Học sinh không bị chán học tập tạo cảm xúc nhiều chữ trước đây đã nản khi nhìn thấy bài tập tích cực cho học sinh : được thay đổi diện mạo mà sẽ hăng hái hơn khi + Đưa thêm những câu trông sinh động, thú vị nhận phiếu và làm bài với nói nổi tiếng nhằm thúc hơn → Tạo cảm giác tinh thần thoải mái đẩy tinh thần học tập. thích thú cho học sinh → Chất lượng và số lượng + Chèn thêm những bài tập học sinh làm được hình ảnh, những slogan sẽ tăng lên. hài hước, vui nhộn liên quan đến nội dung của phiếu học tập 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_cac_phuong_phap_khoi_day_cam_xuc_toan.pdf