Sáng kiến kinh nghiệm Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn Âm nhạc Trung học cơ sở

doc 20 trang sklop7 12/04/2024 1090
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn Âm nhạc Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn Âm nhạc Trung học cơ sở

Sáng kiến kinh nghiệm Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn Âm nhạc Trung học cơ sở
 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 MÃ SKKN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 “ĐẶT PHẦN ĐỆM CHO CÁC CA KHÚC TRONG 
 MÔN ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ”
 Môn: ÂM NHẠC
 Cấp học: THCS
 NĂM HỌC: 2016 - 2017
 1/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 Phần thứ nhất : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài: 
 Như chúng ta đã biết về việc giáo dục âm nhạc cho học sinh ở các bậc 
học là bộ môn mới mẻ, hơn nữa thị hiếu thưởng thức âm nhạc của xã hội cũng 
mới có sự phát triển trong những năm gần đây, chính vì thế, dạy và học âm nhạc 
ở các trường phổ thông là một vấn đề quan trọng và cấp 3/31/2016thiết, trong đó 
vấn đề dạy học hát cho các em là một phân môn có tính thu hút cao, tạo sự hưng 
phấn, phấn khởi để học tập các môn khác.
 Vấn đề quan trọng là người giáo viên xây dựng bài hát và phần đệm hát 
cho các em làm sao gây được sự hứng thú, yêu thích những bài hát được học. 
Trong thực tế đã có rất nhiều thử nghiệm cho thấy giữa hai phương pháp dạy 
học hát không sử dụng nhạc cụ và có sử dụng nhạc cụ thì số các em thích thú khi 
học hát có nhạc đệm rất cao, qua đó đã cho thấy tầm quan trọng của việc đệm 
hát trong quá trình dạy học âm nhạc là cực kỳ quan trọng.
 Một trong những cơ sở quan trọng đối với người giáo viên âm nhạc ở các 
trường THCS đó là thực hiện nhiệm vụ dạy và học, ngoài ra cần tham gia các 
phong trào văn hoá, văn nghệ, ngoại khoá của trường lớp.
 Tóm lại : Qua nghiên cứu tài liệu có liên quan và quá trình dạy và học 
môn âm nhạc ở trường THCS, kết hợp vốn hiểu biết kiến thức và kinh nghiệm 
tích luỹ của bản thân, tôi đã tìm tòi nghiên cứu đề tài “Đặt phần đệm cho các 
ca khúc trong phân môn âm nhạc THCS ”. Thông qua nghiên cứu đề tài 
nhằm năng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy của bản thân, đồng thời góp thêm 
phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường 
THCS . 
2. Mục đích nghiên cứu.
 Tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích đưa ra những phương pháp chung 
để xây dựng phần đệm cho các ca khúc THCS, đặc biệt là tìm ra một số phương 
pháp đệm nhạc phù hợp với khả năng và thực trạng của từng địa phương. Ví dụ: 
Ở nơi vùng cao với các dân tộc ít người thì việc học hát và đệm hát phải phù hợp 
với khả năng và năng lực của học sinh. Đóng góp một phần nhỏ công sức vào 
công tác giáo dục chung của toàn xã hội tạo sự phong phú hơn về đời sống tinh 
thần của các em học sinh. 
3. Đối tượng nghiên cứu
 3/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
6.2. Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức đệm và xây dựng phần đệm 
của một số giáo viên giầu kinh nghiệm, quan sát qúa trình biểu diễn và các 
chương trình văn nghệ, từ đó phát hiện ra những điểm mạnh điểm yếu trong quá 
trình ca hát của các em học sinh.
6.3. Phương pháp phân tích: Dựa trên cơ sở đã học ở các môn như hoà thanh 
hình thức thể loại âm nhạc, phân tích tác phẩm ...., tiến hành phân tích các bài cụ 
thể trong quá trình nghiên cứu .
6.4. Phương pháp tổng hợp: Đọc tài liệu tham khảo, quan sát, phân tích tác 
phẩm sau đó tổng hợp rút ra kết luận cho các phương pháp tổng kết thành những 
phương pháp chung cho toàn đề tài.
6.5. Phương pháp phân loại hệ thống hoá kiến thức: Thống kê những tác 
phẩm thuộc các thể loại khác nhau theo từng nhóm để tiện cho quá trình nghiên 
cứu đề tài.
7. Thời gian nghiên cứu 
 Để hoàn thành đề tài nghiên cứu về phương pháp “Đặt phần đệm cho 
các ca khúc trong phân môn âm nhạc THCS” tôi đã vừa nghiên cứu và hoàn 
thiện đề tài này trong năm học 2015 – 2016. 
 5/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
người. Tuy vậy, để lựa chọn sao cho phù hợp với sắc thái tình cảm của bài, đặc 
biệt là thể loại chúng ta cần dựa vào những yếu tố sau:
 + Dựa vào số chỉ nhịp. 
 + Dựa vào tính chất phong cách của tác phẩm.
 + Dựa vào quy định về nhịp độ hay quy định về sắc thái tình cảm được tác 
giả ghi trên bản nhạc .
 + Dựa vào nội dung ca từ.
1.1. Lựa chọn tiết tấu dựa vào số chỉ nhịp .
 Với loại nhịp 2 phách (nhịp 2/2, 2/4, 2/8) thường sử dụng những tiết tấu 
như sau: Country 2/4 , Polka, Dissco.
 Với loại nhịp 3 phách (3/2, 3/4, 3/8) nhất thiết ta phải sử dụng tiết tấu 
Waltz.
 Loại nhịp 4 phách(4/2, 4/4, 4/8) chúng ta có thể sử dụng tiết tấu March, 
Polka, Country pop, Country rock.
 Loại nhịp 6 phách (6/4, 6/8) có thể sử dụng tiết tấu Slow rock 6/8, ballad 
=> riêng đối với những ca khúc thiếu nhi viết ở nhịp 6/8 chúng ta co thể lựa 
chọn tiết tấu Waltz cho hoc sinh dễ hát và dễ bắt nhịp.
 Như vậy, đối với đoạn nhịp 3 phách chúng ta nhất định sử dụng tiết tấu 
Waltz, còn đối với loại nhịp 2 phách và 4 phách chúng ta có thể căn cứ vào tính 
chất của từng bài để lựa chọn tiết tấu cho phù hợp .
 Ví dụ: Với những bài hát như: “Ngày đầu tiên đi học” của nhạc nhạc sĩ 
Nguyễn Ngọc Thiện, thơ viễn phương viết ở nhịp 3/4. Bài “ Khúc ca bốn mùa” 
viết ở nhịp 3/8, đây là loại nhịp 3 phách nhất thiết ta phải sử dụng tiết tấu Waltz. 
Những bài hát như: “Chỉ có một trên đời” của nhạc sĩ Trương Quang Lục. Bài 
hát “Khát vọng mùa xuân” của nhạc sĩ Mô - Da viết ở nhịp 6/8 với những bài 
hát này chúng ta có thể sử dụng tiết tấu Slow rock hoặc Balalld cho phần đệm, 
nhưng để cho hoc sinh dễ hát dễ bắt nhịp ta có thể sử dụng nhịp Waltz vì tiết tấu 
này vừa đơn giản vừa tạo cảm giác êm ái, bay bổng phù hợp với lứa tuổi thiếu 
nhi.
1.2. Lựa chọn tiết tấu dựa vào tính chất, phong cách âm nhạc và những quy 
định về sắc thái, tình cảm ghi trên bản nhạc.
 - Ở các ca khúc THCS có hai dạng tính chất cơ bản.
+ Các làn điệu dân ca đặt lời mới.
 + Các bài hát sáng tác theo phong cách phương tây.
 a. Với những làn điệu dân ca ghi âm và đặt lời mới chúng ta có thể có 
hai cách lựa chọn.
 7/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 => Như vậy để lựa chọn một tiết tấu cho bài hát ta cần phụ thuộc vào 
nhiều yếu tố âm nhạc : 
 + Như số chỉ nhịp.
 + Tính chất của bài.
 + Ca từ của bài.
2. Lựa chọn âm sắc .
 Để lựa chọn âm sắc sao cho phù hợp với tình cảm và tính chất của bài hát 
chúng ta cần chu ý đến những yếu tố sau:
+ Tính chất sắc thái. 
+ Phong cách tác phẩm.
+ Thể loại tác phẩm.
Trước tiên, ta cần nắm cơ bản những nhạc cụ thường dùng của từng thể loại .
 - Với dàn nhạc giao hưởng: Flute, Violin, Oboe, Trumpet....đó là những 
nhạc cụ thường dùng.
 - Đối với dàn nhạc nhẹ có: Ghi ta, Saxphone, Bass...
 - Âm sắc ảo là những âm sắc không thuộc nhạc cụ nào, đây là sản phẩm 
của âm thanh điện tử như: Sunbell, Fantsia......
 - Đối với những làn điệu dân ca, những bài hát mang âm hưởng dân ca, 
dân tộc của nước ta, ta có thể sử dụng những âm sắc sau đó căn chỉnh cho giống 
với nhạc cụ truyền thống.
 + Tiếng Flute, Picolo - giả tiếng sáo.
 + Tiếng Hatback, Bett, Sitar, Dulicimer- giả tiếng đàn tranh.
 + Tiếng Koto- giả tiếng đàn nguyệt.
 + Tiếng Banjo- giả tiêng đàn tình tẩu dân tộc tày.
 + Tiếng Xilophone, Mariba, Kalimba- giả tiếng đàn đá , đàn Tơrưng của Tây 
Nguyên. 
 + Tiếng Pic bass, Finger bass- giả tiêng đàn bầu. 
 + Tiếng Mel, Carinet, Oboe- giả tiếng sáo H’mông.
 - Đối với nhũng bài hát theo phong cách âm nhạc phương tây chúng ta có 
thể sử dụng những âm sắc tươi sáng như: Sunbell, Fantia.
 - Đối với những bài hát mang tính chất hành khúc chúng ta sử dụng 
những âm sắc khoẻ khoắn như: Trumpet, Acordion, Brass....
 - Đối với những bài hát mang tính chất ngộ nghĩnh tinh nghịch chúng ta 
có thể lựa chọn âm sắc: Muted, Trumpet, Harmonica, Paraglide, Portatone.
 Như vậy, để lựa chọn được âm sắc cho phù hợp với từng bài hát phải dựa vào 
những yếu tố:
 + Tính chất của bài. 
 9/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 + Dạo đầu: Với những ca khúc thiếu nhi đặc biệt là bài hát dân ca ta 
thương lấy câu cuối cùng của bài làm câu dạo.
 + Phần dạo giữa làm tương tự, có thể phát triển trền chất liệu dân ca.
 + Kết bài có thể kết ngắt hoặc nhỏ dần. 
Đối với bài này người đệm đàn có thể xây dựng cho học sinh cách hát, cách vào 
nhịp sao cho đúng tính chất của bài.
 11/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 13/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
+ Câu dạo (Có thể lấy câu cuối của bài làm câu dạo hoặc phát triển một câu ở 
phần cao trào).
+ Phần dạo giữa tương tự để học sinh dễ vào bài. 
+ Phần kết có thể kết ngắn theo (T -S -T) hoặc nhỏ dần theo câu hát.
 c. Các bài hát Việt Nam sáng tác theo phong cách phương tây.
=>Đối với thể loại này tương đối đa dạng và phong phú, chính vì vậy, người 
giáo viên đệm đàn cần đặc biệt chú ý và tinh tế trong phần đệm của mình.
 - Các bài hát này thường được viết ở hình thức một đoạn đơn rất dễ thuộc, dễ 
hát, người đệm đàn cần xây dựng bài làm sao cho phong phú từ câu dạo, tiết tấu 
của bài, âm sắc tạo cho học sinh hứng thú học tập say mê ca hát. Ví Dụ: Xây 
dựng phần đệm cho bài hát ( Khúc ca bốn mùa) của Nhạc sĩ Nguyễn Hải: Phân 
tích bài: Bài hát được viết ở nhịp 3/8 với sắc thái hồn nhiên vui tươi, tiết tấu bài 
đều đặn, rất dễ hát, tạo cho các em cảm giác mềm mại thiết tha. 
 - Về tiết tấu: Bài này ta lựa chọn tiết tấu Waltz.
 15/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 17/18 SKKN: “Đặt phần đệm cho các ca khúc trong môn âm nhạc trung học cơ sở”
 Phần thứ ba : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
 - Giáo dục âm nhạc là môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục 
THCS chính vì thế việc nghiên cứu tìm tòi những phương pháp giáo dục mới 
mang tính tính cực hiệu quả cần thường xuyên và liên tục.
 - Việc xây dựng phần đệm cho những ca khúc trong chương trìnhTHCS là 
một vấn đề cực kỳ quan trọng đối với công tác giảng dạy và quá trình công tác 
của một giáo viên âm nhạc. Đề tài chỉ là một phần nhỏ tập dượt nghiên cứu về 
vấn đề này và là những bước cơ bản nhất để người giáo viên thực hiện xây dựng 
phần đệm cho các ca khúc
 * Nói tóm lại: Để xây dựng tốt phần đệm cho các ca khúc người giáo viên 
cần nắm được những phần chính đã nêu trong đề tài .
 1. Kiến thức hoàn thành cơ bản 
 2. Phương pháp xây dựng hoà thanh cơ bản cho từng bài, từng thể loại. 
 3. Sử dụng thành thạo nhạc cụ, lựa chọn tiết tấu âm sắc phù hợp với từng 
bài.
 4. Phải thường xuyên liên tuc tập dượt xây dựng những chương trình văn 
hoá văn nghệ cho các em hoc sinh.
 Hiện nay ngành giáo dục đất nước liên tục đổi mới cho phù hợp với điều 
kiện thực tế của từng vùng là người giáo viên nói chung, giáo viên âm nhạc nói 
riêng phải không ngừng vận động, sáng tạo trong giảng dạy và công tác mới đáp 
ứng được nhu cầu của xã hội.
 Vì thời gian và điều kiện không cho phép đề tài chỉ nghiên cứu cơ bản 
chưa thực sự chuyên sâu, tôi rất mong được sự quan tâm theo dõi đóng góp ý 
kiến cho đề tài thêm sinh động và đầy đủ hơn. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
II. Khuyến nghị
- Phòng chuyên môn của Phòng GD&ĐT cần tạo điều kiện hơn để các giáo viên 
âm nhạc trong quận được học hỏi, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Các nhóm chuyên môn âm nhạc cần duy trì và nâng cao hiệu quả của việc sinh 
hoạt mạng lưới chuyên môn trong cả năm học.
- Bản thân các giáo viên âm nhạc cần chủ động và tích cực tự học, sáng tạo trong 
chuyên môn để có đủ kiến thức và hoàn thiện bài giảng một cách hiệu quả nhất.
 Thanh Xuân, ngày 30 tháng 03 năm 2017
 19/18

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_dat_phan_dem_cho_cac_ca_khuc_trong_mon.doc