Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí

doc 10 trang sklop7 18/09/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan, chất liệu và trò chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi : Hội đồng thẩm định sáng kiến phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư
 I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:
 - Tên sáng kiến :Giải pháp sử dụng đồ dùng trực quan,chất liệu và trò 
chơi giúp học sinh yêu thích phân môn vẽ trang trí
 - Lĩnh vực áp dụng: Giaó dục
 II. Nội dung 
 1. Giải pháp cũ thường làm:
 - Nêu chi tiết giải pháp cũ:
 Với cách dạy truyền thống giáo viên dựa chủ yếu vào tranh mẫu trong sách 
giáo khoa, và một số tranh thuộc thiết bị dạy học để hướng dẫn cho học sinh, liên 
hệ thực tế còn hạn chế, đồ dùng dạy học chưa phong phú, trò chơi để tạo hứng thú 
cho học sinh trong các tiết dạy rất ít, và có tiết không có, nên không tạo được hứng 
thú cũng như khả năng sáng tạo của học sinh.
 Chính vì thế mà chưa tạo được không khí hào hứng, sôi nổi trong khi học và 
chưa giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí trong đời sống nên vẫn còn 
nhiều em chưa yêu thích môn Mĩ thuật và chưa hiểu vẻ đẹp của trang trí trong đời 
sống. Vẫn còn nhiều tiết học giáo viên chưa thường xuyên so sánh giữa trang trí 
ứng dụng và trang trí cơ bản, việc này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự hiểu biết của 
các em đối với phân môn Vẽ trang trí trong cả học tập lẫn thực tế cuộc sống.
 Vớ như với bài “Trang trí đĩa tròn”của lớp 7
 Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
Hoạt động 1(7’): Hướng dẫn quan sát, I. Quan sát, nhận xét
nhận xét:
- GV: Trong thực tế có rất nhiều loại 
đĩa được trang trớ theo những kiểu 
khác nhau.
- Đĩa tròn thường dùng để làm gì? - Đĩa dùng Để đựng đồ ăn, hoặc chỉ dùng 
- Gv giới thiệu một số đĩa trang trí dạng để bày trang trí.
hình tròn.
 1 cái đẹp trong bài vẽ trang trớ cũng như trong bài vẽ ứng dụng,việc sáng tạo ở bất 
cứ lĩnh vực nào cũng là cần thiết. Do vậy,giáo viên phải luôn nỗ lực, phấn đấu để 
trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi vốn hiểu biết về cuộc sống. Đồng thời 
phải luôn thay đổi phương pháp dạy học, tích cực, chủ động trong mọi tình huống 
sư phạm để giúp học sinh phát triển mọi mặt. 
 Việc dạy và học phân môn vẽ trang trí ở các trường THCS, vẫn còn tình 
trạng còn phụ thuộc vào mẫu sẵn có trong sách giáo khoa, trong tranh ảnh có sẵn, 
nên các em luôn bị động, ít sáng tạo, thiếu hiểu biết về cuộc sống.Giaó viên đôi khi 
còn coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạy học, ít cho học sinh chơi các trò chơi nhằm 
nâng cao tinh thần đoàn kết,tạo hứng thỳ và sự say mờ sỏng tạo trong giờ học 
đồng thời tốt củng cố nội dung bài học. 
 Do vậy, để giải quyết tình trạng này, bản thân tôi nhận thấy cần phải có một 
số giải pháp nhằm phát triển khả năng sáng tạo ở học sinh, từ đó giúp các em có 
cái nhìn tốt hơn về môn học Mĩ thuật, về sự tồn tại của cái đẹp trong cuộc sống. 
Đăc biệt là đối với phân môn Vẽ trang trí, phân môn đòi hỏi sự sáng tạo thường 
xuyên.
 Vì vậy đồ dùng trực quan cần có sự chọn lọc kĩ lưỡng, một đồ dùng trực 
quan có trọng tâm, có thẩm mĩ sẽ khai thác được mục tiêu của bài học, học sinh có 
thêm hứng khởi trong suốt tiết học và tự tin với những ý tưởng sáng tạo của 
mình,và ngược lại. 
 - Mô tả bản chất của giải pháp mới:
 2.1. Sử dụng dụng cụ trực quan trong tiết dạy để nâng cao sự quan sát, sự 
hiểu và kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của học sinh.
 Trong quá trình giảng dạy, mặc dù giáo viên đã cho học sinh quan sát một 
số đồ dùng trực quan về hoạ tiết, bố cục, màu, trang trí cơ bản, ứng dụng nhưng 
cũng cần cho học sinh tham khảo thêm một số đồ dùng thực tế ví dụ như: Khăn, 
áo, chén, đĩa, thảmđể học sinh nhận thấy vẻ đẹp, sự đơn giản hay phức tạp, màu 
sắc hài hoà hay rực rỡ
 Đồng thời giáo viên cũng cần cho học sinh xem đồ dùng trực quan do chính 
giáo viên làm, tuy nhiên đồ dùng trực quan này phải luôn thay đổi, mới lạ, độc đáo 
thì mới hấp dẫn trí tò mò của học sinh. 
 Đồ dùng trực quan mà Bộ giáo dục và Đào tạo cấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu 
cho học sinh vì đa số là tranh phóng lớn trong sách giáo khoa, nếu quá lạm dụng 
bộ tranh này mà không có thêm tranh, ảnh, vật dụng thì học sinh sẽ thấy rất nhàm 
chán. Do đó, giáo viên luôn phải linh hoạt, cần chú ý sưu tầm thêm tư liệu, thường 
 3 làm lều trại từ đó ứng dụng vào trang trí lều trại ở thực tế vào những buổi lễ do 
trường, địa phương tổ chức. 
 2.3.Vận dụng linh hoạt các trò chơi trong việc học vẽ trang trí để củng cố 
kiến thức, nâng cao hiệu quả học tập và yêu thích môn học.
 Ở tiết học nào giáo viên cũng có thể cho học sinh chơi trò chơi, ví dụ tôi có 
một số trò chơi như sau:
 3. Trò chơi “ cắt dán tiếp sức”:
 Giáo viên đưa ra nội dung tương tự bài học để các em tự cắt dán hoạ tiết rồi 
tự trang trí lên nền của nhóm mình. Nền của nhúm được dán trên bảng, mỗi nhóm 
cử một thành viên cầm hồ dán đứng sẵn trên bảng, các thành viên trong nhóm có 
nhiệm vụ vẽ vào giấy màu sẵn ở dưới rồi đưa cho một bạn có nhiệm vụ cắt họa tiết 
và di chuyển lên bảng đưa cho bạn dán vào nền của nhóm mình ( Lưu ý, bạn nào 
vẽ họa tiết mà hình có 2,3mảng giống nhau thì xếp giấy chồng lên nhau rồi cắt 
cùng một lúc để có họa tiết giống nhau. 
Mô hình trò chơi như sau: 
Sau thời gian khoảng 5 phút trò chơi kết thúc, giáo viên sẽ dựa trên bài làm của các 
nhóm để đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh nhóm đó.
 Nền
 (thành viên 1 đứng trên 
 bảng để dán)
 Hoạ tiết 1 Hoạ tiết 1 Hoạ tiết 1
 ( Thành viên 2) ( Thành viên 2) ( Thành viên 2)
 Cắt và di chuyển Cắt và di chuyển Cắt và di chuyển
 Đưa cho thành viên 1 Đưa cho thành viên 1 Đưa cho thành viên 1
 3.1. Trò chơi “ Tìm hình vẽ mảng”
 Giáo viên treo 4 bố cục khác nhau trên bảng, học sinh 4 nhóm quan sát để 
tìm hoạ tiết định vẽ vào bố cục của nhóm mình.
 Học sinh mỗi nhóm luân phiên nhau lên vẽ hoạ tiết đúng vào mảng hình của 
nhóm mình trong thời gian 5phút. Các nhóm tự lưu ý mảng hình giống nhau thì vẽ 
hoạ tiết giống nhau.
 5 - Đĩa tròn được làm bằng các chất liệu - Chất liệu: Gốm sứ, nhựa, đồng, thủy 
gì? tinh...
- Họa tiết được sử dụng trong đĩa là - Hoạ tiết hoa, lá, chim, thú...đã được cách 
những họa tiết gì? điệu.
- Đĩa tròn thường sử dụng những cách - Thường sử dụng cách sắp xếp nhắc lại, 
sắp xếp bố cục nào? xen kẽ, đối xứng và mảng hình không đều.
- Màu sắc tổng thể của đĩa? - Màu sáng, nhẹ nhàng, trang nhã, gây 
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. cảm giác sạch sẽ, ngon miệng.
Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn hs cách II. Cách trang trí:
trang trí đĩa: * Gồm có 4 bước:
- GV hướng dẫn học sinh quan sát SGK - Vẽ các đường tròn đồng tâm có bán kính 
và chiếu hình minh họa các bước trang khác nhau.
trí đĩa tròn không đúng thứ tự - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, 
?GV cho HS hoạt động nhóm ,cử đại phụ)
diện lên bảng điền đáp án đúng thứ tự - Vẽ họa tiết vào các mảng.
các bước trang trí đĩa tròn. -Vẽ màu phù hợp
 4
 1 2 3
 a=> 4 ; b=>2 ; c=>1 ; d =>3
- Có mấy bước vẽ bài trang trí đĩa tròn 
cơ bản?
-Ngoài cách vẽ trang trí hình tròn cơ 
bản, còn có cách vẽ trang trí hình tròn 
khác không?
 -Trang trí mảng hình không đều nhau.
- GV nhận xét, ghi bảng.vẽ minh họa 
lên bảng theo từng bước.
Đồng thời GV có thể minh họa bằng 
máy chiếu để học sinh có cách nhìn 
tổng quan hơn kể cả về màu sắc.
Hoạt động 3(20’): Hướng dẫn thực *Bài tập:
 7 học sinh còn trao đổi về dụng cụ gây ồn làm ảnh hưởng đến các lớp khác.
 4. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được 
 - Hiệu quả kinh tế đối với đồ dùng dạy học tự làm trong các bài vẽ trang trí 
có thể làm lợi tới hàng triệu đồng.
 - Hiệu quả xã hội: Học sinh được chơi các trò chơi trong giờ học có nhiều 
hứng thú say mê học tập sáng tạo hơn, sử dụng linh hoạt cá chất liệu và có ý thức 
bảo vệ môi trường hơn. Với các tiết dạy như: Tạo dáng và trang trí mặt nạ, tạo 
dáng và trang trí túi xách, tạo dáng và trang trí thời trang, trang trí lều trại Trang 
trí mặt nạ có thể cho các em làm bằng giấy thủ cụng hoặc bằng cỏc loại giấy mặt 
nạ trờn chất liệu cứng,cắt thành hỡnh mặt nạ để đeo khi chấm bài khiến cỏc em 
thấy rất thú vị . Trang trí túi xách có thể cho các em làm túi xách bằng giấy rồi tự 
trang trí bằng nhiều cách như: Đính hoa khô, ruy băng, vẽ màu, cắt dánTrang trí 
thời trang có thể cho các em làm bằng vải, bằng giấy thủ công hoặc rất nhiều loại 
vải theo sở thích của mình. Trang trí lều trại có thể cho học sinh làm theo những 
mô hình lều trại bằng ống hút hoặc đũa tre trên bìa cát tông hoặc xốp, qua đó các 
em có thể hình dung ra cách làm lều trại từ thực tế giúp các em hứng thú trong học 
tập đồng thời có tính sáng tạo cao.
 5. Điều kiện và khả năng áp dụng 
 - Điều kiện áp dụng: Học sinh ở lứa tuổi nào cũng vậy, chúng thích xem, 
thích chơi, thích khám phá Vì thế đồ dùng trực quan đáp ứng cho các em nhu 
cầu xem – hiểu – nhớ; trò chơi giúp các em đáp ứng nhu cầu học mà chơi, đem đến 
cho các em niềm vui; chất liệu thay đổi đáp ứng cho các em nhu cầu khám phá bản 
thân. Do vậy,khả năng áp dụng cho tất cả học sinh THCS trên các vùng miền .Tôi 
hi vọng những kinh nghiệm, những bài học tự bản thân của mình sẽ giúp ích một 
phần nào đó cho các bạn đồng nghiệp, cho các em học sinh. 
 9

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giai_phap_su_dung_do_dung_truc_quan_ch.doc