Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán về đa thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán về đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán về đa thức
SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức I . Một số kiến thức cơ bản Xét đa thức ẩn x với các hệ số : a0 , a1, a2,., an . n n-1 f(x) = a0x + a1x ++ an-1x + a n (a0# 0) n n-1 f(c) = a0c + a1c ++ an -1c + an là giá trị của đa thức tại c Nếu f(c) = 0 thì c là một nghiệm của đa thức f(x) . Định lý Bơdu: Phần dư của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a bằng giá trị của đa thức tại x= a tức là: f(x)=(x-a).g(x)+f(a) Chứng minh: Gọi g(x) là đa thức thương và r là số dư thì : f(x)=(x-a).g(x)+r (*) khi x = a thì (*) f(a)=(a-a).g(a)+r hay r = f(a) (đpcm) + Hệ quả 1: Nếu x=a là nghiệm của đa thức thì f(x)(x-a) Thật vậy nếu a là một nghiệm của f(x) thì f(a) = 0 hay r=0 f(x) = g(x) .(x-a) hay f(x)(x-a) . + Hệ quả 2: Phần dư của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức ax+b bằng giá trị của đa thức tại x= b . Tức là f(x) = (ax+b)h(x) + f( b ) a a . Phương pháp hệ số bất định : n n-1 Giả sử: f(x) = a0x + a1x ++ an-1x + a n (a0# 0) và n n-1 g(x) = b0x + b1x ++ bn-1x + b n Nếu f(x) = g(x) với ít nhất n+1 giá trị phân biệt của x thì: an = bn ; an-1 = bn-1 ,, a1 = b1 ; a0 = b0 Chú ý : Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia . Công thức truy hồi horner . n n-1 Khi chia đa thức bậc n f(x)=a 0x + a1x ++ an-1x + a n (a0# 0) cho x-c ta sẽ được một thương là một đa thức bậc (n-1) n-1 n-2 q(x) = b0x + b1x ++ bn-2x + b n-1 (b0# 0) và số dư là r . Ta có : Lại Quang Tuệ-GV Trường1 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức f(x)=(x-2).A(x)+5 (1); f(x)=(x-3).B(x)+7 (2). Gọi thương của phép chia đa thức f(x) cho (x-2)(x-3) là đa thức C(x),phần dư là đa thức R(x).Vì (x-2)(x-3) là đa thức bậc hai nên đa thức đa thức dư là đa thức bậc nhất do đó: R(x)=ax+b,ta có: f(x)=(x-2)(x-3).(1-x2)+ax+b đúng với mọi giá trị x (3) Vì (1);(2);(3) đúng với mọi giá trị của x nên f(2)=5 hay 2a+b=5;f(3)=7 hay 3a+b=7 ta có hệ phương trình 2 a b 5 3 b b 7 Từ đây ta tìm được a=2;b=1.Do đó đa thức phải tìm là: f(x)=(x-2)(x-3)(1-x2)+2x+1=-x4+5x3-5x2-5x+6 Ví dụ 2: Tìm đa thức bậc 3 biết f(0) =10; f(1) = 12; f(2) = 4; f(3) =1 Giải: Gọi đa thức cần tìm là: f(x) = ax3 + bx3 + cx +d . Theo bài ra ta có: f(0) = 10 d = 10 f(1) = 12 a + b + c = 2 (1) f(2) = 4 4a + 2b + c = -3 (2) f(3) = 1 9a + 3b + c = -3 (3) Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình: a b c 2 4 a 2 b c 3 9 a 3 b c 3 5 25 Giải ra ta được: a = ; b = ; c = 12 2 2 5 3 25 2 Vậy đa thức cần tìm là : f(x) = x - x 12x 10 2 2 Lại Quang Tuệ-GV Trường3 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức Mặt khác g(0) = g(1) = g(2) = 0 nên theo hệ quả 1 nên g(x) chia hết cho (x- 0), (x – 1) và (x – 2) . Gọi k là hệ số của hạng tử x3 của đa thức f(x) khi đó : g(x) = k.x(x – 1)(x – 2) f (x) kx(x 1)( x 2) 5x 2 7 x 10 Mặt khác f(3) = 1 k.3.2.1 5.9 7.3 10 1 5 6k = 15 k= 2 5 2 Vậy đa thức cần tìm là: f (x) x(x 1)(x 2) 5x 7x 10 2 5 3 25 2 hay f(x) = x - x 12 x 10 2 2 Vậy ta có thể giải bài toán trên một cách ngắn gọn sau : Đặt g(x) = f(x) + 5x2 – 7x – 10 . Theo bài ra ta có : g(0) = g(1) = g(2) = 0 nên theo hệ quả 1 nên g(x) chia hết cho (x-0), (x – 1) và(x – 2) . Do bậc f(x) bằng 3 nên bậc g(x) cũng bằng 3 . Gọi k là hệ số của hạng tử x3 của đa thức f(x) khi đó g(x) = k.x(x – 1)(x – 2) f (x) kx (x 1)( x 2) 5x 2 7 x 10 Mặt khác f(3) = 1 k.3.2.1 5.9 7.3 10 1 5 6k = 15 k= 2 5 f (x) x(x 1)(x 2) 5x2 7x 10 2 5 3 25 2 Vậy đa thức cần tìm là:f(x) = x - x 12 x 10 2 2 Lại Quang Tuệ-GV Trường5 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức 1. Tỡm đa thức P(x) = x3 + bx2 + cx + d biết P(1945) =1945; P(1954) = 1954; P(1975) = 1975 2. Tỡm đa thức f(x), có bậc 2 biết f(0) = 7, f(1) = 15; f(2) = 2008 3. Tỡm đa thức f (x), có bậc 3 bi ết f(0) =12; f(1)=54; f(2) =119; f(3) =2009 4. Tìm đa thức P(x) = x3 + bx2 + cx + d.Biết P(1) = -15; P(2) = -12; P(3) = -9. 5.( Thi HSG Hải Phòng năm 2004) Tìm đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c. Biết P(1) = 25; P(2) = 21; P(3) = 41 1.2 . Dạng 2: Xác định đa thức khi biết điều kiện của hệ số Phương pháp: Dựa vào điều kiện đề bài cho về các hệ số để xác định đa thức. Ví dụ 4: Tìm đa thức f(x) có tất cả các hệ số là số nguyên không âm nhỏ hơn 8 và thoả mãn: f(8) = 2009 Chú ý: Giả sử A gồm n +1 (n N * ) chữ số an, an-1, ,a0 Ta biết rằng một số A trong hệ ghi cơ số x được đổi sang trong hệ thập phân theo công thức: n n-1 A =( anan 1...a0 )X= anx + an –1x + ...+ a1x + a0 . Ví dụ: Ta xét số 1234 . trong hệ thập phân được viết dưới dạng tường minh là: 3 2 123410 = 1.10 +2.10 +3.10+4 = 1234 3 2 trong hệ bát phân 12348=1.8 +2.8 +3.8+4=668 Và cách đổi 668 sang hệ bát phân được thực hiện như sau : Lấy 668 chia cho 8 được thương là 83 và dư là 4 . (ghi chữ số 4 ở hàng đơn vị ) Tiếp tục lấy 83 chia cho 8 ta được thương là 10 và dư 3 (ghi chữ số 3 ở hàng chục) Tiếp tục lấy 10 chia cho 8 ta được thương là 1 và dư 2 (ghi chữ số 2 ở hàng trăm) ta được thương cuối cùng là 1 không chia hết cho 8 (ghi chữ số 1 ở hàng ngàn) Lại Quang Tuệ-GV Trường7 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức 1.3. Dạng 3 : Xác định đa thức f(x) thoả mãn một hệ thức đối với f(x) Ví dụ 5: Tìm đa thức f(x) bậc nhỏ hơn 4 thoả mãn hệ thức sau với ít nhất 4 giá trị của x đó là : 3.f(x) – f(1-x) = x2+1 Giải 3 2 Gọi đa thức cần tìm là : f(x) = a3x + a2x + a1x+a0 . Theo bài ra ta có : 3 2 3 2 2 3. (a3x + a2x + a1x+a0)- a 3 (1 - x) a 2 (1 - x) a 1 (1 - x) a 0 = x +1 3 2 2 3 2 2 3.a3x +3.a2x +3.a1x+3.a0-a3(1-3.x+3.x -x )-a2(1-2.x+x )-a1+a1x-a0= x +1 3 2 2 4.a3x +(-3a3+2a2)x +(3a3+2a2+4a1)x+(-a3-a2-a1+2a0)= x áp dụng phương pháp hệ số bất định ta có : 1 1 5 Giải hệ trên ta có : a = 0 ; a 2 ; a1 , a 0 3 2 4 8 1 1 5 x 2 x Vậy đa thức cần tìm là: f(x) = 2 4 8 Bài tập vận dụng : Tìm tất cả các đa thức P(x) bậc nhỏ hơn 4 và thoả mãn hệ thức sau ít nhất 4 giá trị phân biệt của x : x.P(x – 3) = (x – 1).P(x) 1. 4. Dạng 4 : Xác định đa thức f(x) khi biết đa thức thương khi chia nó cho một đa thức khác và một số điều kiện khác . Ví dụ 6: Tỡm đa thức P(x) biết rằng P(x) chia cho (x + 2) dư 1, chia cho (x – 2) dư 5. Chia cho (x + 2)(x – 2) thỡ được thương 3x và cũn dư. Giải : Gọi đa thức dư của phép chia đa thức P(x) cho (x + 2)(x – 2) là r(x) . Ta có : P(x) = (x + 2)(x – 2) . 3x+r(x) . Do bậc của đa thức thương (x + 2)(x – 2) là 2 nên r(x) có dạng ax+b hay P (x) = (x + 2)(x – 2) . 4x + ax + b .(*) Ta lại có P(x) chia cho (x + 2) dư 1, chia cho (x – 2) dư 5 nên theo định lí Bơdu ta có : Lại Quang Tuệ-GV Trường9 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức x6 – 5x5 + 23x4 – 118x3 + 590x2 – 2590x + 14751 Bài tập vận dụng: 1.Tìm thương của phép chia đa thức 3x5-x4-2x3+x2+4x+5 cho đa thức x2-2x+2 2. Tìm thương của phép chia đa thức x55 +x5+1 cho đa thức x10+x5+1 3 . Xác định đa thức dư Chú ý 1: Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho một nhị thức ta có thể dùng lược đồ Horner hoặc dùng định lí Bedu để giải. Ví dụ 8: Tìm thương và dư của phép chia đa thức 2x4-3x2 +4x -5 cho x+2 Với bài này ta có thể chia trực tiếp để tìm ra kết quả hoặc có thể dùng sơ đồ Horner để tìm. Kết quả:Thương là:2x3-4x2+5x-6 và dư là 7 Ví dụ 8: Tìm dư của phép chia đa thức x2004+x9+x2 cho x-1. Ta có phần dư của phép chia đa thức trên cho x-1 chính là f(1)=12+19+12004=3. Chú ý 2: Khi chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) ta được đa thức thương q(x) và đa thức dư r(x) hay f(x) = q(x) . g(x) +r(x) . Với chú ý bậc của đa thức dư r(x) nhỏ hơn bậc của đa thức chia g(x). Đây là chú ý rất quan trọng để giải dạng toán này. Ví dụ 9: Tìm đa thức của phép chia f(x) cho (x – 1)(x –3). Biết rằng nếu chia đa thức f(x) cho x –1 được số dư bằng 4, nếu chia cho x-3 được số dư bằng 14. Giải: Cách 1: Lại Quang Tuệ-GV Trường11 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức Giải : Do bậc của đa thức chia (x + 1)(x2 +1) là 3 Nên đa thức dư có dạng ax2 + bx + c . gọi q(x) là đa thức thương của phép chia f(x) cho (x + 1)(x2 +1) ta có : f(x)=(x+1)(x2 + 1).q(x)+ax2+bx+c (*) = (x+1).q(x) (x2+1)+a(x2+1)+ bx + c – a =[(x +1). q(x) + a](x2 +1) + bx + c – a mà f(x) chia cho x2 + 1 dư 2x + 3 bx + c – a=2x+3 theo phương pháp hệ số bất định ta có : b = 2 (1); c – a = 3 (2) Mặt khác f(x) chia cho x+1 được số dư là 4 nên theo định lý Bơ du ta có f(-1) = 4 thay vào (*) ta có : a – b + c = 4 (3) b 2 (1) Từ(1),(2),(3)tacóhệphươngtrình c -a 3 (2) a- b c 4 (3) 3 9 Giải hệ phương trình trên ta tìm được : a ,b 2, c 2 2 3 9 Vậy đa thức dư cần tìm là : x2 + 2x + 2 2 Ví dụ 11: Tìm dư của phép chia x7 + x5 +x3 +1 cho x2 –1 Cách 1: Chia trực tiếp đa thức x7 + x5 +x3 +1 cho x2 –1 ta được ta được đa thức dư là:3x+1 Cách 2: Sử dụng phương pháp giá trị riêng Gọi thương của phép chia x7 + x5 +x3 +1 cho x2 –1 là q(x), đa thức dư là r(x). Do đa thức chia là x2 –1 nên r(x) có dạng ax + b Lại Quang Tuệ-GV Trường13 THCS Cẩm Nhượng SKKN-Phương phỏp giải bài toỏn về đa thức Hay Q(x) chia hết cho (x-1),(x-2), (x-3), (x-4) . Mặt khác do bậc của P(x) là 4 nên bậc của Q(x) cũng là 4 cho nên : Q(x) = (x-1)(x-2) (x-3) (x-4) P(x) = (x-1)(x-2) (x-3) (x-4) +(2x+3) Vậy tay vào ta có : P(10) = 3047 ; P(11) =5065 ; P(12) = 7947; Bài tập: 1. Cho đa thừc(x) bậc 3 biết f(1) = 3; f(2)=5; f(3) = 7; f(4) = 9 . Tính f(11), f(12), f(13) 2. Cho đa thức P(x) = x4 + ax3+bx2 + cx + d . Biết P(1) = 6; P(2) = 9; P(3) = 12 ; P(4) = 16 . Tính P(14), P(15), P(16) 3. Cho đa thức P(x) = x5+ax4+bx3+cx2+dx+e . Biết P(1)=3, P(2) = 9, P(3) = 19, P(4) = 33, P(5) = 51 . Tính P(10), P(11), P(12), P(13) . 4.2 . Tính giá trị của một biểu thức Ví dụ 13 : Cho đa thức f(x) bậc 4 cú hệ số của hạng tử có bậc cao nhất là 1 và thoả món: f(1) = 3; f(3) = 11; f(5) = 27 Tớnh giỏ trị của f(-2) + 7.f(6) Giải: Đặt g(x) = f(x) + ax2 + bx +c. Tỡm a, b, c để g(1) = g(3) = g(4) = 0 a, b, c là nghiệm của hệ phương trỡnh 0 3 a b c 0 11 9 a 3b c 0 27 25 a 5b c Giải hệ ta được: a= - 1; b = 0; c = -2 nờn đặt g(x) = f(x) – (x2 + 2) Bậc f(x) là bậc 4 nờn bậc g(x)là bậc 4 và g(x) chia hết cho (x – 1); (x – 3); (x – 5). Mặt khác f(x) có hệ số của hạng tử có bâc cao nhất bằng 1 nờn : g(x) = (x – 1)(x – 3)(x – 5)(x – x0) 2 f (x) (x 1)(x 3)(x 5)(x x0 ) x 2 Lại Quang Tuệ-GV Trường15 THCS Cẩm Nhượng
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_toan_ve_da_thuc.doc