Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nói Tiếng Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nói Tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nói Tiếng Anh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THẾ TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM ----------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Rèn kĩ năng nói Tiếng Anh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Thu Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Hoàng Hoa Thám Năm 2020-2021 PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm của tôi là giúp thêm một giải pháp để đồng nghiệp, học sinh phát huy khả năng sử dụng phương pháp kĩ năng nói tiếng Anh. Ngày càng hoàn thiện phục vụ đắc lực trong công tác giao tiếp, đối ngoại thúc đẩy sự thắng lợi trong công cuộc, kinh tế nước nhà, mái nhà chung thế giới. III .NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu,tôi luôn xác định cho mình là người thầy có vai trò hướng dẫn để học sinh phát huy đuợc tính tích cực chủ động. Giúp các em nói một cách tự nhiên ,tự tin làm cho giờ học đạt được hiệu quả cao và phát triển kĩ năng nói tốt hơn .Tôi luôn tận tâm ,tìm tòi sáng tạo trong giờ học làm thế nào học sinh có thể nói tiếng Anh trôi chảy.Bởi vậy phải hiểu rõ trọng tâm của mỗi tiết học ,truyền đạt đúng đủ song phải đạt đến mục đích cuối cùng của việc dạy tiếng Anh là giúp cho học sinh có khả năng giao tiếp .Do đó giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn cho học sinh học đạt hiệu quả ,tạo mọi cơ hội cho học sinh thực hành nói tiếng Anh .Học sinh là trung tâm ,giáo viên là người hướng dẫn . IV .ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Do điều kiện không thuận lợi nên tôi chỉ tìm hiểu được các đối tượng học sinh tôi trực tiếp giảng dạy ở trường THCS Hoàng Hoa Thám và một số học sinh ở các trường khác trên địa bàn thông qua trao đổi với bạn bè đồng nghiệp. Việc thực nghiệm đề tài vẫn còn chút hạn chế do học sinh chọn thực nghiệm chưa tích cực, tự giác, tài liệu để tham khảo không nhiều. V .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã nghiên cứu trong một thời gian khá dài và lựa chọn ra một số phương pháp sau. -Phương pháp nghiên cứu tài liệu . -Phương pháp dự giờ đồng nghiệp ,trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra kinh nghiệm cho tiết dạy. - Phương pháp tổng kết qua kinh nghiệm công tác và giảng dạy. 3 Tóm lại, làm thế nào để học sinh học nói tiếng Anh tốt ? Và học sinh có đủ tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh trong đời sống hàng ngày? Đó là những câu hỏi đặt ra cho người giáo viên, luôn luôn tìm tòi nghiên cứu để giảng dạy cho phù hợp .Với cái đích cuối cùng người học và người dạy tiến tới khả năng giao tiếp tốt. II.CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đối với xã hội ngày nay việc sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hết sức cần thiết và quan trọng nó được phổ biến rộng rãi và nhanh chóng hầu như ai cũng có thể nói một câu tiếng Anh đơn giản .Có thể nói một đứa trẻ khi biết đọc, phải biết nói trước tiên . Cũng vì vậy như bạn muốm xin việc ở một tổ chức,ở một công ty nào đó điều được phỏng vấn bằng tiếng Anh thì bạn phải có khả năng giao tiếp thế nào?còn nếu viết tốt nhưng khi giao tiếp của bạn còn hạn chế thì bạn có thành công trong công việc không ? Trên đây là những yêu cầu đặt ra đối với môm học tiếng Anh .Vậy việc hình thành khả năng nghe nói đọc viết của học sinh đó là cái đích của người dạy,nhưng thực tế khả năng nói của học sinh còn rất hạn chế. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh ngại nói chiếm khoảng 60% - 70% mỗi lớp . Vậy nguyên nhân chính của việc này là do : vốn từ vựng của các em còn hạn chế , ngữ pháp chưa nắm vững và đặc biệt hơn là cách phát âm .Bên cạnh đó chúng ta phải đề cập tới nguyên nhân khách quan đó là các em không nói được mấy cho dù các em vẫn lắm được bài ,và chỉ dừng ở mức độ nói một câu ,một vài câu theo mẫu.Chưa đúng mang nghĩa giao tiếp thì chưa thể đạt được yêu cầu. Bởi vì học sinh thiếu môi trường giao tiếp, mà giáo viên là người Việt , học sinh cũng là người Việt lên tiếng Việt được sử dụng nhiều hơn. Đây chính là điều bất lợi với môn học, song còn một nguyên nhân nữa là lượng học sinh trong một lớp quá đông so với đặc trưng của bộ môm, điều đó khó khăn trong việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành . Chính vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi đã chú trọng khắc phục tình trạng này bằng cách luôn đặt cho mình bằng một câu hỏi :“làm thế nào để học sinh luôn nói tiếng anh tốt”điều này rất 5 3,Phát triển nhiều các loại hình tập luyện đa dạng. Có rất nhiều loại bài tập làm cho giờ học nói trở nên sôi nổi hơn.Giáo viên có thể dạy học thông qua các bài hát, kể chuyện ,đọc theo nhịp điệu ,chơi các trò chơi có định hướng để phát triển ngôn ngữ. Giáo viên chuẩn bị những bài hát tiếng Việt quen thuộc với các em và chuyển thành bài hát tiếng Anh, học sinh sẽ thấy tò mò và dễ dàng bắt nhịp với lời bài hát. 4,Luôn luôn thay đổi hình thức học tập. Thay đổi các hình thức học tập làm cho các em gần nhau hơn như học theo cặp, học theo nhóm .Điều này giúp các em cùng cộng tác thực hiện tác hợp các thành viên trong nhóm đóng góp hết sức lực trí tuệ làm cho bài học đạt kết quả cao. Học sinh được chủ động điều hành làm cho các em tự tin hơn . Chương III : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI THÔNG QUA NGÔN NGỮ LỚP HỌC( LANGUAGUE CLASS ROOM) Trong lớp học cần tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp bằng nhiều hình thức như :Giáo viên với cả lớp (T- whole class),giáo viên với học sinh (T-students) học sinh với học sinh ( students –students) . Giáo viên luôn có thái độ vui vẻ ,thông cảm và khích lệ để tạo không khí lớp học sẽ góp phần vào sự thành công của những hoạt động này . Giáo viên là người hướng dẫn các em làm quen với hội thoại từ những tình huống đơn giản đến đàm thoại theo chủ điểm , chủ đề. Ngôn ngữ trong lớp giáo viên thường sử dụng là ngôn ngữ gần gũi , dễ hiểu tạo được dấu ấn cho học sinh làm cho học sinh nhớ được lâu . 1.Ngôn ngữ đầu giờ học.(Language at the beginning of the class) +Good morning. How are you? +Let’s play a game now, shall we? +Are you ready? 2.Ngôn ngữ trong giờ học(Language during the class) Command and request: +Listen and repeat +Repeat. 7 Đây chính là phần gây hứng thú đầu giờ , hướng cho học sinh sự tò mò muốn biết giờ học này sẽ nói về chủ đề gì. Giáo viên chuẩn bị những câu hỏi liên quan đến chủ điểm chính( main topic ) trong bài qua một số thủ thuật Bingo,Jumbled words ,chatting ,Kim’s game ,Networks,Mine game .hỏi những câu hỏi về thời tiết , những việc đã làm trong ngày nghỉ.Hoạt động này làm cho không khí lớp học trở nên sôi nổi ngay từ phút đầu các em sẽ bị cuốn hút vào những hình ảnh đẹp thực tế. Đây là một số thủ thuật tạo không khí cho phần mở bài . Ví dụ 1: Chatting: Tiếng Anh lớp 7 : ( chương trình SGK thí điểm) UNIT 1: MY NEW SCHOOL:Lesson 1: Getting started Để giới thiệu chủ đề bài nói này giáo viên chuyển bị một số câu hỏi về bạn làm gì vào thời gian rảnh rỗi, sử dụng câu hỏi (Yes/No),học sinh sẽ sẵn sàng hào hứng phát biểu . Chatting: +What do you like doing in your free time? I like collecting stamp I like playing computer games +Do you like collecting dolls? Do you like collecting glass bottles? Do you enjoy mountain climbing? Yes/ No... + What all these activities are called? HOBBIES Ví dụ 2: Kim s’game Tiếng Anh lớp 6 : Unit 7- Lesson 2: A closer look 1 Để vào bài giáo viên cho chơi trò chơi Kim‘s game, đây là trò chơi luyện trí nhớ.Giáo viên chia lớp thành hai nhóm ,hướng dẫn học sinh cách chơi .Chủ đề là kể tên các chương trên ti vi mà em nhìn thấy qua tranh trong vòng 20 giây . Yêu cầu học sinh không được viết mà chỉ ghi nhớ.Sau đó giáo viên giáo viên cất tranh vẽ đi. Học sinh lên bảng viết lại tên các chương trình t mà em vừa xem. Nhóm nào nhớ được nhiều nhất là người chiến thắng. 9 Network - Individual work - Teacher – Whole class - Pair works 2- Presentation Trước khi vào bài giáo viên có thể đưa những nhân vật chính trong bài nói“set the scene” giáo viên vẽ hình hoặc tranh và hỏi một số câu hỏi. Ví dụ :Who is this ? hoặc Who are they ? Tùy vào từng bài nói mà giáo viên áp dụng cho thích hợp.Mục đích chính của phần đầu là giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới,ngữ pháp mới .Giới thiệu một cách dễ hiểu nhất đem lại hiệu quả cao. Với phần này giáo viên đưa ra một số bài tập dự đoán ví dụ như: a, Realia drill. b,Matching . c, Ordering pictures/statements. d,Predict dialogue. e, Dialogue build a, Realia drill. Giáo viên chuẩn bị một số vật thật liên quan đến cấu trúc đang dạy. Giáo viên đưa vật thật lên và đọc to câu mẫu 3 lần .Học sinh lặp lại đồng thanh sau đó cá nhân . Giáo viên làm tương tự với các vật còn lại . Học sinh tự đặt câu theo đúng cấu trúc đồng thanh hoặc cá nhân .Thủ thuật này làm cho học sinh chú ý và nhớ lâu hơn. b,Matching Ví dụ : Tiếng Anh 8- Unit 4: Lesson 2 :Speak p40 -Giáo viên giới thiệu hai bức tranh và hướng dẫn học sinh lối các từ sao cho phù hợp với bức tranh vào hai cột . -Teacher asks students to look at the picture on p40 and put the following words in to 2 colums : 11 d, Picture drill ,word cue drill. a, Mapped Dialogue. Giáo viên cho một bài hội thoại 8-10 câu , giáo viên gợi ý từng câu , học sinh đọc theo.Giáo viên viết lên bảng những từ chủ chốt ,lời thoại của hai nhân vật ở hai bên .Học sinh ghi lại những từ còn thiếu của đoạn hội thoại vào bảng hoặc vào vở.Giáo viên cho học sinh luyện theo cặp . Ví dụ : Tiếng Anh 6 – Unit 2 - Grammar Practice Yes/No questions with Present Progressive: Mapped dialogue ? X ? X ? X What ? Example exchanges: S1: Are you watching TV? S2: No, I’m not. S1: Are you listening to the radio? S2: No, I’m not. S1: . b,Substitution drill. Giáo viên cho học sinh lặp lại cấu trúc cần luyện tập .Giáo viên đọc to từ học sinh cần thay thế .Học sinh đọc đồng thanh cả câu đã được thay thế .Sau khi học sinh làm quen với hoạt động này ,giáo viên luyên tập tới từng cá nhân. c,True/ false repetation drill. 13 Giáo viên hướng dẫn trò chơi ngồi theo nhóm vòng tròn , khoảng 6-8 học sinh.Học sinh tự đánh số thứ tự theo nhóm của mình . Học sinh thứ nhất nói một câu có sử dung ngữ pháp mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.Học sinh thứ hai nhắc lại câu thứ nhất và thêm từ vào sau .Những học sinh tiếp theo làm tương tự như thế . VD: Unit 8 lớp 6 A closer look 2 S1: Yesterday , I played volleyball. S2: Yesterday , I played volleyball and went shopping. 2.3 guessing game Một học sinh đứng trước lớp với một câu nào đó hoặc một từ nào đó được viết vào giấy theo hướng dẫn của giáo viên.Học sinh dưới lớp đặt câu hỏi đoán cho học sinh đang đứng trước lớp .Nếu học sinh đoán đúng thì lên thay thế. 2.4 Find someone who . Giáo viên kẻ bảng biểu lên bảng , học sinh kẻ vào vở .Yêu cầu học sinh đặtcâu hỏi Yes / No cho những từ ở cột dọc .Nếu học sinh trả lời Yes, ghi tên của học sinh vào cột “Name” .Giáo viên yêu cầu học sinh đi quanh lớp hỏi các bạn của mình . Học sinh nào điền đủ cột “Name” trước người đó là người chiến thắng. Ví dụ :Tiếng Anh 8 :Unit8 “Country life and City life” :Lesson 2: Speak (p42) Find someone who is.next week Name visiting friends playing football washing the bike going mountain climbing having a birthday party going to the museum S1 : Are you visiting friends next week? S2 : Yes , I am S1 : What is your name ? S2 : .. 15
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_noi_tieng_anh.doc