SKKN Bồi dưỡng năng lực giải Toán cho học sinh thông qua dạy học nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Bồi dưỡng năng lực giải Toán cho học sinh thông qua dạy học nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Bồi dưỡng năng lực giải Toán cho học sinh thông qua dạy học nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC PHỤ LỤC Trang Đề tài: Bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học 1- 2 nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Phụ lục I. Thực trạng và nguyên nhân .................................................................... 3 - 4 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân II. Giải pháp thực hiện: ............................................................................. 4 - 8 1 Để phát triển mười năng lực thành phần nói trên không có cách nào thích hợp hơn là đưa ra một hệ thống bài tập cho học sinh nhằm giúp cho học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo ứng dụng toán học vào thực tiễn. Qua đó năng lực giải toán của học sinh sẽ được phát triển và đồng thời phát triển năng lực toán học của học sinh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc năng lực giải toán của HS nói chung còn hạn chế có thể liệt kê như: thời lượng chương trình có hạn, GV chưa hiểu hết năng lực HS của mình, HS chưa có nhiều cơ hội bồi dưỡng tiếp cận với các bài toán nâng cao, đôi lúc phương pháp chưa phù hợp với đối tượng khiến các em chán nãn, lười học, tiết toán trở thành một áp lực dành cho các em, bản thân HS bị mất căn bản tạo sức ì tư duy không chịu vận động giải toán, ... II. Biện pháp/ Giải pháp đã thực hiện Yêu cầu các biện pháp: - Các biện pháp đưa ra phải đảm bảo mục tiêu dạy học. - Các biện pháp đưa ra phải có tính khả thi. - Các biện pháp đưa ra phải toàn diện cân đối tác động đến cả ba mặt tạo nên năng lực của từng học sinh trong đó có phát triển tri thức, kỹ năng và phẩm chất. - Các biện pháp đưa ra phải có tính hiệu quả. 1. Biện pháp 1: Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức về hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là một trong ba nội dung quan trọng cốt lõi khi tìm hiểu về tam giác ở Hình học lớp 7. Đây là nền tảng để học sinh xây dựng một số nội dung quan trọng ở các lớp cao hơn. Muốn giải được các bài toán liên quan đến nội dung chứng minh thì điều quan trọng đầu tiên là học sinh phải nắm vững được các kiến thức cơ bản về hai tam giác bằng nhau. Do vậy, để góp phần bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh chúng ta cần trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức về giới hạn một cách vững vàng thông qua quá trình dạy học nội dung trên GV giúp học sinh lĩnh hội những nội dung kiến thức cơ bản về hai tam giác bằng nhau bằng phương pháp dạy học thích hợp. Để giúp học sinh đạt được điều đó thì giáo viên cần phải xác định mục tiêu giảng dạy cho mình và mục tiêu học tập cho học sinh khi thiết kế bài học. Cụ thể, khi xác định mục tiêu dạy học thì xác định nội dung nào trong bài học là trọng tâm giúp học sinh nắm vững, thể hiện mục tiêu dạy học dưới dạng hoạt động của học sinh, hình dung sau khi tìm hiểu nội dung bài đó, học sinh phải có những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở mức độ như thế nào. 3 3. Biện pháp 3: Giúp cho học sinh có khả năng tự giải các dạng bài tập hai tam giác bằng nhau thường gặp trong chương trình hình học 7 Có thể nói cốt lõi của vấn đề dạy phương pháp chung để giải toán là làm thế nào để học sinh hiểu được và vận dụng được phương pháp chung để giải toán vào việc giải những bài toán cụ thể mà bản thân học sinh gặp trong chương trình. Điều này có nghĩa là giúp cho học sinh có khả năng tự mình giải các bài toán.Vì vậy, để góp phần bồi dưỡng năng lực giải toán hai tam giác bằng nhau cho học sinh chúng ta cần có một hệ thống bài tập theo cấp độ phân bậc họat động phù hợp với trình độ học sinh. Giáo viên xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phân bậc hoạt động từ thấp lên cao có phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài tập trong hệ thống đó để giúp cho học sinh có khả năng tự giải các dạng bài tập đó Ví dụ giúp cho học sinh có khả năng tự giải các dạng bài tập giới hạn quen thuộc trong chương trình Hình học 7 Dạng 1. Sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để tính số đo các góc, độ dài các cạnh thông qua hai tam giác bằng nhau cho trước. Bài tập 1. Cho ABC MNP . Biết µA 420 ; Pµ 540 .Tính số đo góc N. Bài tập 2. Cho ABC MNP , biết AC = 6cm, AB + BC = 8cm, MN - NP = 2cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP. Bài tập 3. Cho ABC MNP , biết AB = 4cm, AC = 6cm, BC = 7cm. Tính chu vi tam giác MNP. Dạng 2. Tìm các cặp tam giác bằng nhau thông qua hình vẽ cho trước Bài tập 1. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ B A O C D Bài tập 2. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ 5 Bài tập 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ·ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh rằng B· MD 900 4. Biện pháp 4: Cho học sinh giải các bài toán hai tam giác bằng nhau bằng nhiều cách Với vai trò đặc biệt quan trọng của mình, môn toán là môn học có nhiều cơ hội để phát triển các năng lực trí tuệ cho học sinh. Linh hoạt là một trong những phẩm chất trí tuệ đáng quý. Tính linh hoạt của tư duy thể hiện ở khả năng chuyển hướng của quá trình tư duy. Hình thành và phát triển tính linh hoạt cho học sinh là một trong những yêu cầu về phát triển năng lực trí tuệ cũng như góp phần bồi dưỡng năng lực giải toán chung cho học sinh. Một bài toán có thể có một hoặc có nhiều cách giải. Đối với những bài toán có nhiều cách giải thì tùy vào cách nhìn nhận các đối tượng trong bài toán mà học sinh có thể đưa ra được nhiều cách giải khác nhau. Cho học sinh tìm tòi những lời giải khác nhau của một bài toán là cách khá tốt giúp học sinh phát triển tính linh hoạt, đồng thời yêu cầu học sinh so sánh các cách giải để tìm ra lời giải tối ưu nhất cũng là một cách có thể giúp học sinh tự đánh giá kết quả bài làm của mình. Giáo viên soạn hệ thống bài tập với dụng ý có nhiều cách giải và tiến hành cho học sinh thực hiện giải. Ví dụ cho học sinh giải các bài toán có nhiều cách giải: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. Qua D và E vẽ các đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC ở F và G. Chứng minh rằng DF + EG = AB Ứng với mỗi hình vẽ sau cho ta một lời giải A A A A P F F F F J G G H G G D B D E C B E C B D C B E D E C M 7
File đính kèm:
- skkn_boi_duong_nang_luc_giai_toan_cho_hoc_sinh_thong_qua_day.doc