SKKN Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí cho học sinh ở khối 7 trường THCS Phạm Hồng Thái

doc 24 trang sklop7 12/04/2024 1591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí cho học sinh ở khối 7 trường THCS Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí cho học sinh ở khối 7 trường THCS Phạm Hồng Thái

SKKN Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí cho học sinh ở khối 7 trường THCS Phạm Hồng Thái
 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
 1. PHẦN MỞ ĐẦU
 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
 Trong quá trình hội nhập và và phát triển hiện nay, giáo dục được coi 
là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.Bác 
Hồ cũng đã từng nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm 
trồng người” Điều đó chứng tỏ giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng trong 
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Hiện nay giáo dục luôn hướng tới 
giáo dục con người toàn diện như Nghị quyết TW 29 đã khẳng định: “ Về 
đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp 
hóa, hiện đại hoátrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 
nghĩa và hội nhập quốc tế”.Giáo dục không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy 
để làm người, dạy để làm nghề, dạy để sống và sống cuộc sống có chất 
lượng Chính vì vậy ngành giáo dục luôn coi trọng vấn đề đổi mới toàn 
diện giáo dục, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với mục 
tiêu yêu cầu của ngành giáo dục đặt ra và phù hợp với xu hướng phát triển 
của nền giáo dục quốc tế.
 Thực tế hiện nay môn địa lí ở trường THCS có rất nhiều học sinh và 
phụ huynh luôn coi đây là một môn học phụ, không phải là môn học “Thời 
thượng” nên rất ít được quan tâm thậm chí còn coi nhẹ môn học này.Hơn 
nữa môn Địa lí là môn học rất khô khan, trừu tượng nên có một bộ phận 
học sinh không hứng thú và không có niềm yêu thích môn học. Trước thực 
trạng này, là một giáo viên trực tiếp dạy môn Địa lí tôi rất băn khoăn, trăn 
trở và luôn nung nấu trong mình ý tưởng tìm ra phương pháp dạy học nhằm 
khơi dậy được hứng thú và sự yêu thích môn Địa lí của học sinh giống như 
“trái tim Đan –cô” bùng cháy trong đêm tối.
 Trong quá trình dạy học, tôi luôn đặt cho mình câu hỏi: “ Làm thế nào 
để khơi dậy hứng thú, niềm đam mê và yêu thích môn Địa lí cho học 
sinh?”. Từ đó tôi luôn vận dụng các phương pháp tích cực trong các tiết 
dạy.Trong quá trình vận dụng các phương pháp đó tôi nhận ra rằng học sinh 
rất có hứng thú và yêu thích môn Địa lí khi tôi lồng ghép các câu chuyện 
Địa lí vào trong các tiết dạy Địa lí lớp 7 nhằm làm cho bài giảng bớt khô 
 1 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
sinh” ở khối 7 trường THCS Phạm Hồng Thái, tôi nhận thấy những nhiệm 
vụ sau là rất cần thiết:
 - Tìm hiểu, nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn một cách lôgich.
 - Vai trò của đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.
 - Tìm hiểu nguyên nhân và phân tích nguyên nhân một số học sinh không 
 có hứng thú , niềm đam mê , yêu thích môn Địa lí
 - Xây dựng biện pháp nhằm tạo hứng thú, niềm yêu thích môn Địa lí cho 
 học sinh.
 - Rút ra kinh nghiệm trong quá trình vận dụng phương pháp : “Lồng ghép 
 câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí cho học sinh”.
 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Học sinh khối 7 năm học 2015- 2016 là đối tượng chính của sáng kiến 
 kinh nghiệm “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học 
 môn Địa lí cho học sinh”.
 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 - Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lí luận.
 - Khảo sát tình hình thực tế làm cơ sở thực tiễn.
 - Tìm hiểu, phân tích , tóm tắt và lựa chọn những câu chuyện địa lí phù 
 hợp với nội dung, thời gian từng mục, từng bài học.
 1.4 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
 Năm học 2015- 2016, tôi được phân công giảng dạy môn Địa lí ở khối 7( 
gồm các lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E). Trong quá trình giảng dạy môn Địa lí 
khối lớp 7, tôi nhận thấy một số tiết học theo chuẩn kiến thức rất ngắn gọn 
và cũng rất khô khan nên học sinh học môn Địa lí khối lớp 7 có phần nhàm 
chán. Chính vì thế trong quá trình dạy học, tôi bắt đầu nghiên cứu tìm ra 
 3 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
dân, toàn xã hội nói chung và của ngành giáo dục nói riêng.Chính vì vậy, 
trong quá trình giảng dạy, tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ , trãi nghiệm để tìm ra 
phương pháp dạy học nhằm thu hút sự chú ý , hứng thú và niềm yêu thích 
học môn Địa lí cho học sinh.Trong quá trình trãi nghiệm, tôi nhận ra một 
trong những phương pháp tạo được hứng thú học tập cho học sinh đó là : 
Lồng ghép câu chuyện Địa lí vào tiết dạy Địa lí lớp 7.
 2.3 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG:
 a. Thực trạng
 Hiện nay Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến giáo dục đặc biệt rất 
quan tâm đến phương pháp đổi mới dạy và học nhằm nâng cao dân trí, đào 
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong 
thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa như Bác Hồ đã từng nói : “ Non sông 
Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai 
được với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ ở công học tập 
của các cháu”. Chính vì thế mà nước ta ngày càng đạt nhiều thành quả 
thuộc nhiều lĩnh vực trong các cuộc thi quốc tế Bên cạnh những thành 
quả đó vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh học tập một cách thụ động, lười 
suy nghĩ, không tự giác và sáng tạo trong học tập nên kết quả học tập nói 
chung và môn Địa lí nói riêng còn thấp .
 Trước thực trạng đó, tôi luôn băn khoăn và luôn tìm hiểu nguyên nhân 
của nó để có biện pháp khắc phục đạt hiệu quả cao nhất.
 b. Nguyên nhân của thực trạng
 Qua tìm hiểu, phân tích tôi nhận thấy những nguyên nhân của thực trạng 
trên là:
 Thứ nhất, một bộ phận học sinh và phụ huynh đều cho rằng Địa lí là 
môn học phụ, không phải là môn học “Thời thượng” nên rất ít quan tâm và 
đầu tư.
 Thứ hai, một bộ phận giới trẻ trong đó có học sinh quen lối sống hưởng 
thụ, ích kỉ nên rất lười biếng lao động kể cả việc học hành.
 5 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
 Tổng 173 45 55 57 15
 • Khảo sát học sinh có hứng thú học môn Địa lí khi học tiết dạy 
không lồng ghép câu chuyện Địa lí.
 Lớp Mức độ hứng thú
 Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú
 7A 27 5 0
 7B 13 15 5
 7C 12 19 5
 7D 10 20 6
 7E 16 15 4
 Tổng 78 74 20
 • Khảo sát tỉ lệ hiểu bài khi không lồng ghép câu chuyện Địa lí.
 Lớp Số lượng HS hiểu bài Số lượng HS không 
 hiểu bài
 7A 32 0
 7B 28 5
 7C 30 6
 7D 31 5
 7E 31 4
 Tổng số 152 20
 7 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
đảo Ba-ha-ma. Những người thổ dân ông đã gặp ở đảo là người Anh-điêng 
nhưng ông nhầm tưởng đó là người Ấn Độ.Tuy Cô-lôm-bô không biết 
mình đã phát hiện ra Tân thế giới nhưng ông là người có công trong việc 
làm thay đổi bộ mặt của châu Mĩ, mở ra cho châu Mĩ một trang sử mới- 
mang nền văn hóa của châu Âu, châu Phi đến châu Mĩ. Chính vì thế vào 
ngày 12/10 hàng năm ở Mĩ luôn tổ chức lễ tưởng nhớ ông.
 Ví dụ 2: Tóm tắt chính sách hỗ trợ nông nghiệp của chính phủ Hoa Kì. 
(Bài 38)
 Chính phủ Hoa Kì chấp nhận và thựcu hiện một hệ thống trợ giá, đảm 
bảo cho nông dân một mức giá tương đương với mức giá lúc trị trường 
không gặp trắc trở. Trong những năm sản xuất nhiều nông sản Chính phủ 
bằng lòng mua sản lượng dư thừa. Chính phủ cho nông dân vay tiền đầu tư 
sản xuất, nông dân có quyền trả nợ theo giá trong hợp đồng. Lúc sản phẩm 
dư thừa nông dân có quyền bán cho Chính phủ, lúc giá sản phẩm cao nông 
dân có quyền bán ra thị trường. Khi sản xuất dư thừa với sản lượng lớn, giá 
cả mất ổn định Chính phủ đề ra chính sách bảo tồn, dưỡng đất.
 Ví dụ 3: Tóm tắt hành trình khám phá châu Nam Cực của các nhà thám 
hiểm ( Bài 47)
 Scott nhà thám hiểm người Anh tiến hành khám phá châu Nam Cực.Ông 
sử dụng xe kéo bằng ngựa và xe trượt tuyết có gắn động cơ.Ngày 24/01/ 
1911 bắt đầu hướng tới gần Cực Nam nhưng ông đã nhìn thấy lá cờ của Na-
Uy đã cắm ở đó của một thám hiểm khác là Amundsen.Ông rất thất vọng 
cùng với thời tiết khắc nghiệt nên ông đã cho đoàn thám hiểm của mình 
quay về nhưng cuối cùng không còn ai sống sót.Tuy nhiên đoàn của ông đã 
để lại những nghiên cứu rất có giá trị về tự nhiên của Nam Cực.Đến năm 
1957 đã có nhiều nước đã xây dựng trạm nghiên cứu ở Nam Cực như Nga, 
Hoa Kì, Anh, Ôx-tra-li-a, Nhật
 c. Biện pháp tìm hiểu một phần nội dung bài học thông qua ý nghĩa 
của câu chuyện đồng thời mang tính chất giáo dục thái độ đúng đắn 
của học sinh.
 9 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
cho học sinh”.
- Nêu đặc điểm đô thị ở Bắc Mĩ
3.3 Tiến trình tổ chức bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 ( 35 phút) 1.Nền nông nghiệp tiên tiến
GV yêu cầu HS đọc bảng “ Nông 
nghiệp các nước Bắc Mĩ năm 2001”
HS đọc
Ch: Nhận xét tỉ lệ lao động trong 
nông nghiệp của Ca-na-đa, Hoa Kì, 
Mê-hi-cô?
Ch: Tính bình quân lương thực đầu 
người của Hoa Kì và Ca-na-đa, Mê-
hi-cô?
 -Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi 
Ch: quốc gia nào có khả năng xuất 
 và trình độ khoa học kĩ thuật cao, 
khẩu lương thực?
 nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển 
Ch: ở địa phương người dân thu mạnh mẽ.
hoạch bong bằng cách nào?
 - Hoa Kì, Ca-na-đa là những 
GV yêu cầu HS quan sát H38.1 nước đứng đầu thế giới trong sản 
 xuất nông nghiệp.
HS quan sát H38.1
Ch: Thu hoạch bông của Hoa Kì có 
ưu điểm gì so với thu hoạch bông ở 
địa phương?
Ch: nhận xét nền nông nghiệp ở Bắc 
Mĩ?
Ch: Vì sao nền nông nghiệp ở Bắc 
 11 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
 cho học sinh”.
 GV yêu cầu HS quan sát H38.2
 HS quan sát
 Ch: trình bày sự phân bố một số sản 
 phẩm trồng trọt và chăn nuôi ở Bắc 
 Mĩ?
 Ch: Nhận xét sự phân bố các sản 
 phẩm nông nghiệp của Bắc Mĩ.
 Ch: Vì sao các sản phẩm nông 
 nghiệp Bắc Mĩ phân hóa rõ rệt từ bắc 
 xuống nam và từ tây sang đông?
 Ví dụ 2
 Tiết 52 Ngày soạn: 27 / 
02/ 2016
 Tuần 27 Lớp dạy: 
7A,B,C,D,E
 Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
 BÀI 47: CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
 1.MỤC TIÊU
 1.1 Kiến thức:
 - Biết vị trí địa lí, giới hạn , phạm vi của châu Nam Cực.
 - Hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực
 1.2 Kĩ năng:
 - Xác định vị trí của châu Nam Cực trên bản đồ.
 - Dựa vào bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
 - Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa 
hình của châu Nam Cực để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu, điạ hình của 
châu Nam Cực.
 1.3 Thái độ:
 - GD tình yêu môn học
 13 SKKN “Lồng ghép câu chuyện Địa lí nhằm khơi dậy hứng thú học môn Địa lí 
cho học sinh”.
 với Châu Phi và Châu Mĩ?
 GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (4 phút)
 ND:Quan sát H47.2, điền nội dung thích -Khí hậu
 hợp vào bảng sau
 Nhiệt độ Trạm A-mê- Trạm Vô-
 ri-can xtốc
 ( 0C)
 Cao nhất
 Thấp nhất
 Biên độ 
 nhiệt trong 
 năm
 HS thảo luận, GV giám sát, định hướng
 GV yêu cầu HS trình bày, nhận xét
 HS trình bày, nhận xét
 GV nhận xét, ghi nhận ý kiến đúng.
 Ch: so sánh nhiệt độ của 2 trạm A-mê-ri-
 can và Vô-xtốc.
 GV yêu cầu HS xác định vị trí của trạm A-
 mê-ri-can và Vô-xtốc trên lược đồ H 47.1.
 HS xác định
 Ch: Vì sao trạm Vô-xtốc có nhiệt độ thấp 
 hơn và biên độ nhiệt cao hơn trạm A-mê-ri-
 can?
 Ch: Nhận xét về chế độ nhiệt của châu 
 15

File đính kèm:

  • docskkn_long_ghep_cau_chuyen_dia_li_nham_khoi_day_hung_thu_hoc.doc