SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học trực tuyến môn Toán 7

doc 18 trang sklop7 09/07/2024 1390
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học trực tuyến môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học trực tuyến môn Toán 7

SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học trực tuyến môn Toán 7
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
 ---------------------------------
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP
 TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN TOÁN 7”
 Lĩnh vực/ Môn: TOÁN 7
 Cấp học: Trung học cơ sở
 Tên Tác giả: HOÀNG BÍCH PHƯỢNG
 Đơn vị công tác: Trường THCS Thái Hòa – Ba Vì – Hà Nội
 Chức vụ: Giáo viên
 NĂM HỌC 2021 - 2022
 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận về một số biện pháp tạo hứng thú học tập trong dạy học môn Toán 
cho học sinh.
Tiến hành quan sát nghiên cứu hứng thú trong việc học tập môn Toán 7 của học 
sinh khối 7 trong nhà trường.
Rút ra một số biện pháp tạo hứng thú trong việc học tập môn Toán lớp 7
 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, các sách tham 
khảo môn Toán 7, các tài liệu bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn về đổi mới 
phương pháp dạy học môn Toán THCS
 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này thì tôi tiến hành như sau:
Nghiên cứu các lí luận cơ bản về phương pháp dạy học, về vấn đề tạo hứng thú cho 
học sinh trong việc học tập môn Toán
Quan sát và điều tra khảo sát quá trình học tập môn Toán 7 của học sinh hai lớp 
7A, 7B từ đó tìm ra nguyên nhân thực trạng nêu trên.
Đề xuất một số biện pháp nhỏ và tiến hành một số thực nghiệm, rút ra một số bài 
học kinh nghiệm cho bản thân.
 7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
 Năm học 2021- 2022
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN
+ Với mong muốn nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán THCS nói chung, 
môn Toán 7 nói riêng thì bên cạnh việc nhận thức được bổn phận của mình, học 
sinh cần có sự hứng thú, ham thích học môn Toán và rất cần có sự tích cực ham 
thích học hỏi nữa.
+ Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trong giai đoạn 
hiện nay đã được xác định là phương pháp dạy học Toán trong nhà trường là “Phát 
huy tính tích cực, tự giác chủ động của người học, hình thành phát triển năng lực 
tự học, trau rồi các phẩm chất linh hoạt độc lập sáng tạo của tư duy”. 7A 36 8 22,2 16 44,5 12 33,3
7B 33 7 21,2 13 39,4 13 39,4
 Kết quả khảo sát chất lượng bộ môn Toán thông qua các câu hỏi trắc nghiệm 
trên google forms tháng 9/2021
Tên Tổng Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Ghi 
lớp số chú
 học SL % SL % SL % SL % SL %
 sinh
7A 36 8 22,2 10 27,8 12 33,3 6 16,7 0 0
7B 33 7 21,2 9 27,3 12 36,3 5 15,2 0 0
2.4: Đánh giá chung về kết quả điều tra
+ Từ kết quả khảo sát trên thông qua việc điều tra hứng thú học tập của các em học 
sinh tôi nhận thấy:
Ngoài học sinh giỏi, khá rất thích và hứng thú học tập môn Toán, còn các em học 
sinh trung bình, yếu thậm chí là kém không hứng thú học tập bộ môn Toán.
+ Từ những thực trạng trên, trong quá trình giảng dạy tôi cố gắng làm sao để các 
em học sinh ngày thêm yêu thích môn Toán hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong 
học tập môn Toán, từ đó giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo.
2.5: Các biện pháp nhằm tạo hứng thú trong học tập môn Toán
Biện pháp 1: Chuẩn bị bài dạy chu đáo 
 Phần mở đầu nên cho chơi trò chơi như “Lật mảng ghép”, “Ai thông minh 
hơn” hoặc tạo tình huống có vấn đề kích thích ham muốn tìm tòi khám phá.
+ Trước khi dạy học trực tuyến, cần chuẩn bị chu đáo từ bài thiết bị, học liệu dạy 
học, mục tiêu của bài học, kiến thức trọng tâm, tạo tình huống có vấn đề khơi gợi 
tìm tòi cho học sinh, kích thích tạo hứng thú cho các em.
+ Dạy học trực tuyến các em rất dễ bị phân tán tư tưởng nên phần mở đầu bài học 
vô cùng quan trọng, tránh máy móc như kiểm tra bài cũ theo lối cũ các em căng 
thẳng ngay từ đầu giảm hứng thú trong học tập bằng cách sử dụng các trò chơi ? Trong một bể bơi hai bạn Hùng, Dũng cùng xuất phát từ A, Hùng bơi tới điểm H, 
 Dũng bơi tới điểm B. biết H và B cùng thuộc đường thẳng d, AH  d, AB không 
 vuông góc với d. hỏi ai bơi xa hơn? vì sao?
 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 
 thời gian 2 phút.
 Đáp án: Trong AHB có: Hˆ = 1v
 Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất, nên AH < AB (định lí về quan 
 hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác).Vậy bạn Dũng bơi xa hơn bạn 
 Hùng.
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ 
 sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn 
 dắt HS vào bài học mới.
 “GV chỉ vào hình vẽ phần kiểm tra bài cũ giới thiệu AH là đường vuông góc, AB 
 là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d. 
 Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa đường vuông góc và 
 đường xiên, đường xiên và hình chiếu”
 Biện pháp 2: Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản bằng bài tập cụ thể có hướng 
 dẫn, câu hỏi gợi mở, vấn đáp, hoặc hoạt động nhóm, trò chơi củng cố, 
 + Việc xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm tránh dàn trải miên man làm phân tán 
 tập trung giảm hiệu quả và học sinh không hứng thú
 + Khi dạy bất kì một dạng toán (bài tập) nào cho học sinh cần phải yêu cầu học 
 sinh chắc nắm kiến thức cơ bản những khái niệm, tính chất, công thức
 + Trong quá trình đưa ra các tính chất, công thức giáo viên cần giải thích tỉ mỉ 
 kèm các ví dụ cụ thể và bài tập vận dụng để học sinh hiểu đầy đủ về kiến thức đó 
 mà vận dụng vào giải toán.
 + Chú ý: trong các tính chất mà học sinh tiếp cận cần chỉ ra cho học sinh những 
 tính chất đặc thù khi áp dụng vào giải từng dạng toán, vận dụng phù hợp, có nắm 
 vững thì mới giải toán chặt chẽ lôgíc.
 Ví dụ 1: 
 Khi dạy bài cộng trừ số hữu tỉ, để học sinh học tốt bài này thì các em buộc phải 
nắm được các kiến thức, kỹ năng liên quan như đổi số thập phân ra phân số, qui đồng 
mẫu các phân số, qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, qui tắc “dấu ngoặc”. 
Trong hoạt động đó học sinh được ôn lại các kiến thức tương ứng trong tập hợp số 
nguyên như cộng, trừ số nguyên... thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập như sau: Như vậy học sinh đã nắm được những kiến thức cơ bản giúp các em tiếp thu bài 
một cách chủ động và hứng thú hơn, phát biểu xây dựng bài sôi nổi hơn. Hiệu quả 
giờ học được nâng lên rõ rệt. 
Cụ thể: 
 Trong bài học mới khi đưa ra yêu cầu thực hiện phép tính:
 -0,6 + 2,25.
Chỉ với gợi ý nhỏ: Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng phân số a với a, b 
 b
 Z, b 0. Là học sinh phát hiện được hướng giải quyết vấn đề nhờ kiến thức cũ 
đã nắm vững. 
 Ví dụ 2: 
Trước khi dạy khái niệm "đường trung trực của đoạn thẳng" giáo viên cần cho học 
sinh ôn tập lại các kiến thức, kỹ năng cũ như trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ 
trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng cho trước 
qua một điểm cho trước đã được học ở lớp 6, rèn kỹ năng cho học sinh sử dụng 
thước và ê ke thành thạo thông qua các bài tập sau:
Bài tập 1
 Điền vào chỗ (...) trong phát biểu sau để có định nghĩa đúng.
 "Trung đểm của đoạn thẳng AB là ..."
Bài tập 2 
 Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Bài tập 3
 Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Qua M vẽ đường thẳng xy vuông 
góc với đoạn thẳng AB.
 Như vậy khi học sinh đã nắm được khái niệm và kỹ năng nói trên thì việc 
tiếp thu bài mới không mấy khó khăn. 
 Trong thực hiện việc tạo tiền đề đảm bảo trình độ xuất phát cần chú ý:
 + Mỗi bài toán phải được thực hiện qua nhiều bước, hướng dẫn và yêu cầu cách 
thực hiện thành thạo từng bước một. a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua trò chơi “ Ai thông 
minh hơn”
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của 
trò chơi “Ai thông minh hơn”
 Câu hỏi 1: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra đâu là đường xiên, đâu là hình chiếu của 
đường xiên, đâu là đường vuông góc, đâu là chân đường vuông góc.
Câu hỏi 2: Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Hùng xuất phát từ M, 
ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến 
C, ... 
Câu hỏi 3: 
Ba bạn A, B, C đi đến trường theo ba con đường AD; BD; CD biết rằng A; B; C 
cùng nằm trên một đường thẳng và CD vuông góc với CA. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi 
gần nhất? Hãy giải thích.
Câu hỏi 4: Một tấm gỗ sẻ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng 
cách giữa hai cạnh đó. Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước như thế 
nào? Tại sao? 
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các câu hỏi của trò chơi “ Ai thông minh hơn”
d) Tổ chức thực hiện: 
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức chơi trò chơi “ Ai thông minh hơn”. Bạn nào nhanh tay trả lời đúng 
mỗi câu hỏi sẽ được một điểm thưởng.
Thực hiện nhiệm vụ: Biện pháp 7: Đưa ra những tấm gương sáng về tinh thần ham học học
+ Tạo nội động lực cho các em bằng những tấm gương sáng trong học tập, khơi 
dậy ước mơ lớn trong em từ đó thấy việc học là của mình, vì bản thân mình chứ 
không phải học cho bố mẹ.
Biện pháp 8: Truyền thụ cảm hứng cho các em học tập
Toán học liên quan mật thiết với thực tiễn đời sống.
+ Giáo viên hướng tới vận dụng toán học vào thực tế để các em thấy Toán học có 
ứng dụng vào thực tế không khô khan, trìu tượng như các em hay nghĩ
Ví dụ 1: Tìm điểm đặt cột sóng để nó cách đều ba cụm dân cư.
Vậy ta liên tưởng ba cụm dân cư là ba đỉnh của tam giác, nên điểm đặt cột sóng 
chính là giao của ba đường trung trực của tam giác.
Ví dụ 2: Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Hùng xuất phát từ M, 
ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B, ngày thứ ba bạn bơi đến 
C, ngày thứ tư bạn bơi đến D. Vậy Hùng tập luyện như vậy đạt được mục đích 
không?
Để nâng dần khoảng cách thì Hùng tập như vậy đúng với mục tiêu đề ra vận dụng 
trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường 
thẳng cho trước thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Và kiến thức Hình chiếu nhỏ hơn thì đường xiên nhỏ hơn.
2.6: Kết quả.
 Kết quả thăm dò thái độ hào hứng học tập môn Toán của học sinh lớp 7A, 
 7B (Điều tra qua Google forms vào tháng 3/2022) Toán 7 mà tôi cần tiếp cận với những mảng kiến thức khác của môn Toán để làm 
sao khi giảng dạy kiến thức truyền đạt tới các em sẽ không còn cứng nhắc và áp 
đặt.
 1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Để tạo hứng thú trong học tập môn Toán 7 của học sinh THCS Thái Hòa 
 bản thân tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
 a) Đối với Giáo viên:
 + Qua nghiên cứu đề tài tôi thấy mình cần thường xuyên tự học, nâng cao trình 
 độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng sư phạm, là tấm gương tốt cho học sinh noi 
 theo như vậy mới tạo hứng thú học tập cho học sinh.
 + Cập nhật các phương pháp giảng dạy mới, những kiến thức mới trong cuộc 
 sống thường ngày có liên quan đến nội dung bài học đưa vào giảng dạy để tăng 
 hứng thú trong học tập cho học sinh.
 + Tạo tình huống có vấn đề nhẹ nhàng dễ tiếp cận, nêu giải quyết các bài toán 
 liên hệ thực tế trong đời sống thường ngày để các em thấy Toán học gần gũi 
 trong cuộc sống từ đó tăng hứng thú, kích thích các em học hỏi tìm tòi qua đó 
 nâng cao chất lượng dạy học môn Toán THCS nói chung, môn Toán 7 nói riêng.
 + Trong giờ học giáo viên tạo không khí vui vẻ cởi mở gần gũi với học sinh, 
 khuyến khích các em chia sẻ những khó khăn trong quá trình tiếp cận kiến thức.
 b) Đối với học sinh:
 + Học sinh xác định động cơ học tập đúng đắn là nội động lực chứ không phải là 
 ngoại động lực, học không phải cho bố mẹ mà là cho bản thân.
 + Khơi dậy ước mơ lớn trong tiềm thức của các em để tạo nội động lực.
 + Chú ý nghe giáo viên chốt kiến thức quan trọng, làm bài tập theo mức độ nhận 
 thức của mình, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
 + Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập môn Toán 7.
 c) Đối với phụ huynh học sinh:
 + Phụ huynh học sinh tạo điều kiện tốt nhất cho con em mình học tập như các 
 dụng cụ học tập môn Toán 7.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_hoc_tap_trong_day_hoc_tru.doc