SKKN Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học Lớp 7

doc 16 trang sklop7 12/04/2024 1480
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học Lớp 7

SKKN Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học Lớp 7
 A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
 1. LỜI MỞ ĐẦU 
 Trong thời đại hiện nay để tăng cường thu nhập theo đầu người, tiến bộ trong 
giáo dục sức khỏe, bảo vệ môi trường.Trên thực tế giáo dục là yếu tố rất quan trọng 
để nâng cao năng suất lao động. Đồng thời giáo dục cũng là nhân tố tích cực trong 
việc cải tạo, xây dựng cũng cố và phát triển quan hệ sản xuất mới . 
 Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn của giáo dục trên mọi mặt đời sống và xã 
hội,trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
 Nếu như tính tích cực được thể hiện ở các cấp độ bắt trước, tái hiện, tìm tòi, sáng 
tạo thì học sinh THCS cần vươn tới 2 cấp: Tìm tòi và sáng tạo. Có như thế các em 
mới trở thành những con người trong xã hội, mới là những chủ nhân tương lai của đất 
nước. Đặc biệt lứa tuổi THCS các em cần phải rèn luyện phấn đấu cả tài lẫn đức.
 Chương trình sinh học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống 
kiến thức cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản phổ thông và 
thói quen làm việc khoa học
 Đối với môn sinh học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn khác. 
Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt được qua môn sinh học là cơ sở đối với việc học tập 
các môn khác.
 Phương pháp giảng dạy sinh học một cách đúng đắn, phù hợp với mục tiêu giáo 
dục, góp phần giáo dục cho học sinh có thái độ trách nhiệm đối với cuộc sống,gia 
đình xã hội và môi trường 
 Nhưng thực tế trong nhà trường hiện nay môn Sinh học chưa được quan tâm 
đúng mức. Số học sinh khá, giỏi còn thấp so với các môn học khác mà phần lớn ở 
mức độ trung bình. Vậy vì sao? Do trình độ nhận thức của học sinh hay do các em 
chưa có sự say mê học tập .....Điều đó chưa hoàn toàn đúng cũng như chưa phải là 
nguyên nhân chủ yếu mà quan trọng ở đội ngũ giáo viên còn nhiều thiếu sót về kiến 
thức, kinh nghiệm và lòng nhiệt tình say mê trong giảng dạy. Dạy như thế nào? Bằng 
phương pháp nào? Cho hợp lí với các bài giảng sao cho thật cô đọng giúp học sinh dễ 
hiểu, dễ nhớ vì môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, hơn nữa ở lứa tuổi các 
em rất hiếu động ham hiểu biết, thích quan sát các sự vật hiện tượng cụ thể. Thế 
 1 Thực trạng sử dụng và khai thác mô hình trong dạy học sinh học 7 đem lại hiệu 
quả dạy học chưa cao, để cải thiện tình hình đó trước khi áp dụng nghiên cứu đề tài " 
Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn sinh học lớp 
7". Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối 7 tại trường THCS Ngọc Khê 
3 năm học 2010-2011 thu được kết quả như sau: 
 Lớp 
 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 
Sĩ số
 SL % SL % SL % SL % SL %
7A: 30
(Lớp thực 5 16.6 7 23.4 13 43.4 4 13.3 1 3.3
nghiệm)
 7B : 32 3 9.3 6 18.8 15 46.9 6 18.8 2 6.2
(Lớp đối 
chứng)
 Kết quả trên cho thấy tỉ lệ học sinh khá giỏi còn thấp, học sinh yếu kém nhiều 
chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục. Vậy việc khai thác và sử dụng triệt để mô hình trong 
dạy học sinh học 7 là cần thiết.
 Sau đây tôi xin được nêu ra một vài biện pháp nhỏ để khai thác triệt để mô hình 
trong bài sinh hoc 7
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Các giải pháp thực hiện 
- Gv chuẩn bị những phương tiện dạy học sinh học 7 được sinh động hơn đặc biệt là 
các mô hình liên quan đến bài học giúp cho học sinh có hứng thú trong việc tiếp thu 
kiến thức mới đồng thời dễ hiểu hơn trong khi học và có hiệu quả.
- Giúp cho học sinh cả lớp có thể tham gia cũng cố, tóm tắt những điều cần ghi nhớ 
của tiết học, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi hướng vaò điều quan trọng của baì và 
hướng dẫn các em thaỏ luận các câu hỏi mà giáo viên đề xuất.
- Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích xử lý, giải 
quyết những vấn đề tương tự với những gì đã học một cách tự tin và sáng taọ
- Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên, xây dựng được niềm vui, hứng thú 
trong học tập.
- Đặc biệt có ý thức trong việc bảo vệ các động vật quý hiếm và có lòng yêu thiên 
nhiên
II. Các biện pháp thực hiện :
 1. Hình thành một số kĩ năng 
 3 - Học sinh lớp 7 Trường THCS Ngọc khê 3
* Tổ chức tiết học :
- Học sinh quan sát hình, thông tin SGK đặc biệt mô hình để xác định vị trí các bộ 
phận trên cơ thể động vật
- Học sinh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
- Làm phiếu học tập để ghi lại nội dung (nếu có)
4. Một số mô hình sử dụng trong dạy học sinh học 7 cụ thể là :
 4.1. MÔ HÌNH TRÙNG ĐẾ GIÀY :
 Sử dung cho bài : Thực hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH , TRÙNG 
BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY (Phần kiến thức cấu tạo và hình dạng ngoài)
 • Chi tiết 
 GV. Yêu cầu HS quan sát mô hình trùng đế giày : Nêu hình dạng ? Cấu tạo ?
 HS. Quan sát mô hình và lên bảng chỉ trên mô hình cụ thể ,đại diện trả lời ->tự 
rút ra kết luận
 + Cơ thể hình khối
 + Không đối xứng
 + Giống chiếc giày Mô hình trùng đế dày
4.2Mô hình Thủy Tức :
Sử dụng cho bài : THỦY TỨC (Phần kiến thức hình dạng và cấu tạo ngoài)
 5 
 Mô hình giun đất 
 GV: Yêu cầu HS quan sát cấu tạo trong của giun đất dựa trên mô hình
 ? Nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa 
 ? Bộ phận sinh dục 
 ? Hệ thần kinh 
 - Hoàn thành chú thích ở H 16.B và H 16.C ở SGK
 HS: quan sát mô hình thảo luận , đại diện nhận xet bổ sung và hoàn thành trên 
 sơ đồ 
 GV: nhận xét chốt kiến thức đúng 
4.4 Mô hình trai sông :
 Sử dụng cho bài : Thực hành . Quan sát một số thân mềm 
 GV : yêu cầu HS quan sát mô hình trai sông phân biệt :
 + Áo trai
 + Khoang áo , mang
 + thân trai , chân trai
 + Cơ khép vỏ 
 7 Sử dụng cho bài : Châu chấu(Phần kiến thức cấu tạo ngoài) 
 Mô hình châu chấu
 Gv : yêu cầu HS quan sát mô hình con châu chấu : Nhận biết các bộ phận ở 
 trên mô hình 
 Hs đối chiếu với H26.1 xác định các bộ phận trên mẫu vật 
 HS mô tả các bộ phận trên mô hình 
 - Một HS trình bày lớp nhận xét bổ sung 
 Yêu cầu nêu được :
 + Cơ thể gồm 3 phần :
 - Đầu : Râu , mắt kép , miệng 
 - Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh 
 - Bụng : Nhiều đốt , mỗi đốt có một lỗ thở
 4.7 Mô hình cá chép 
 Sử dụng cho bài : Cá chép , Thực hành (Phần kiến thức cấu tạo ngoài và 
 trong)
• Cụ thể 
 + Quan sát cấu tạo ngoài của Cá chép 
 Mô hình cấu ngoài của cá chép
 9 HS: Đại diện nhóm lên gỡ nội quan quan sát và kết hợp bảng trang 118 thảo 
 luận, trình bày lần lượt các câu hỏi
 ? Hệ tiêu hóa của ếch có gì khác so với cá ?
 HS: Gỡ nội quan trên mô hình và so sánh với mô hình nội quan ở cá cho biết:
 + Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan lớn có tuyến tụy
 ? Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi qua da?
 HS: phổi đơn giản, trao đổi qua da là chủ yếu
 ? Tim ếch khác cá ở điểm nào?
 HS: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn 
 Mô hình cấu tạo trong của ếch
 4.9 Mô hình chim bồ câu 
 Sử dụng cho bài : Thực hành : Quan sát bộ xương – Mẫu mổ chim bồ câu, Cấu 
tạo trong của chim bồ câu 
 11 Sử dụng cho bài :Thỏ 
Gv : yêu cầu hs quan sát mô hình cấu tạo thỏ thảo luận nhóm hoàn thành 
phiếu học tập 
Hs : quan sát kĩ mô hình , đại diện lên bảng chỉ trên mô hình trình bày cấu tạo 
ngoài của thỏ thích nghi với đời sống lẫn tránh kẻ thù 
Gv nhận xét chốt kiến thức ở bảng chuẩn 
Yêu cầu hs nêu được : + đặc điểm bộ lông 
 + Chi 
 + Giác quan 
4.11 Mô hình bộ xương thỏ 
 Sử dụng cho bài : Cấu tạo trong của thỏ
 MÔ HÌNH BỘ XƯƠNG THỎ
 13 * Nhận xét : lớp 7A (lớp thực nghiệm ), áp dụng phương pháp đạt kết quả cao hơn 
hẳn lớp 7B (lớp đối chứng) khi không sử dụng phương pháp mới
 C. KẾT LUẬN 
 Sinh học là ngành khoa học sát với thực tế đời sống,vì vậy trong thực tế giảng 
dạy bộ môn, truyền đạt kiến thức cho học sinh là yếu tố rất quan trọng. Trong giảng 
dạy sử dụng đồ dùng trực quan nó quyết định thắng lợi 1/2 của bài giảng, đồ dùng 
trực quan phát huy tính tích cực của học sinh làm cho các em chú ý nghe giảng , quan 
sát và hăng hái xây dựng bài .
 Như vậy đồ dùng trực quan là cơ sở, là xương sống cho một bài giảng . Qua quan 
sát các đồ dùng trực quan học sinh phát triển óc sáng tạo từ đó hình thành các biểu 
tượng và khái niệm đúng đắn . Đồ dùng trực quan còn chứng minh cho quan điểm 
biện chứng, nhưng khi sử dụng các đồ dùng trực quan cần phối kết hợp với nhiều 
phương pháp khác mới đem lại hiệu quả cao.
 Ngọc Khê 3. ngày 14.tháng 12. năm 2011
 Giáo viên 
 Lê Thị Hoa 
 15

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_khai_thac_triet_de_mo_hinh_de_giang.doc