SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh Khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh Khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh Khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh
UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA ---------- ---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Lĩnh vực : Chuyên mơn Giáo viên : Huỳnh Văn Dân Đơn vị: Trường THCS Lê Đình Chinh Krơng Ana, tháng 4 năm 2019. 1 Giáo viên: Trần Văn Quốc Tổ: Xã hội Năm học: 2016 - 2017 Năm học: 2010 –2011 Năm học: 2010- 2011 PHẦN THỨ BA. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ................................................................................25 I. Kết luận ..................................................................................................................................25 II. Kiến nghị...............................................................................................................................25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................27 2 học tập cĩ một giá trị rất lớn, nắm vai trị bản lề giữa việc học lý thuyết và vận dụng vào thực tế. Việc giải bài tập giáo dục ý chí, tính kiên trì vượt khĩ, phát triển tư duy lơ gíc, sự nhanh trí. Trong quá trình tư duy sâu sắc ấy, cĩ sự phân tích và tổng hợp những mối liên hệ giữa các hiện tượng và đại lượng vật lí đặc trưng cho chúng. Bài tập giúp các em hiểu được nhiều mối liên hệ giữa vật lí và kĩ thuật Qua thực tế trong giảng dạy bộ mơn Vật Lý tại trường THCS, cụ thể đối với khối lớp 7 thì bài tập là một trong những khĩ khăn mà đa số học sinh mắc phải. Học sinh nắm được nội dung lý thuyết của bài học, thuộc lịng các đại lượng và cơng thức nhưng lại gặp khĩ khăn khi giải quyết các bài tập, đặc biệt là các bài tập suy luận logic, bài tập mang tính thực tiễn, gắn liền với cuộc sống. Bài tập vật lý rất đa dạng và phức tạp, nhiều bài tập cĩ sự liên quan đến kiến thức chuyên mơn của nhiều bộ mơn khác. Chính vì vậy, mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải cĩ sự đầu tư cho mỗi dạng bài tập, cĩ sự kiên nhẫn giúp đỡ học sinh hiểu một cách cặn kẽ về mỗi dạng bài, nắm vững kiến thức và tự tin mỗi khi giải bài tập vật lý để từ đĩ các em yêu thích hơn đối với sự học bộ mơn Vật Lý. Chính vì tầm quan trọng của bài tập, là một giáo viên Vật lý tơi cũng mong muốn học sinh của mình cĩ những bài giải tốt. Vì vậy tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong việc định hướng giải bài tập vật lý cho học sinh khối lớp 7 trường THCS Lê Đình Chinh” nhằm mục đích nâng cao chất lượng làm bài, chất lượng giáo dục của bộ mơn Vật Lý 7 tại nhà trường. II. Mục đích nghiên cứu Nhằm phát huy của vai trị của người giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, là người định hướng việc học, hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức chuyên mơn giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực tự học của học sinh . Giúp nâng cao chất lượng các tiết học cĩ vận dụng bài tập, hình thành kĩ năng kĩ xảo cho mỗi học sinh khi giải quyết các dạng bài tập vật lý, qua đĩ nâng cao chất lượng giáo dục bộ mơn vật lý 7. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Nghị Quyết hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng ta lần thứ 2 khĩa VIII (Nghị quyết TW 2) đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới: “Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bĩ với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cĩ đạo đức trong sáng, cĩ ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hĩa dân tộc, cĩ năng lực tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, cĩ ý thức cộng đồng và phát 2 tình huống thực tế, mà cịn là hình thức rèn luyện khả năng tự học, tự kiểm tra và đánh giá kiến thức của bản thân, xây dựng cho mình đức tính tự tìm tịi và học hỏi, qua đĩ hình thành cho mỗi học sinh kĩ xảo khi tiếp xúc với các bài tập ở bộ mơn Vật lý nĩi riêng và các bộ mơn khác nĩi chung. 1.3. Bài tập là phương tiện tốt nhất để kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh. Sự đa dạng của bài tập, từ trắc nghiệm đến tự luận, từ áp dụng cơng thức để tính đến suy luận logic, từ nhận biết đến vận dụng chính là cơng cụ để giáo viên kiểm tra, đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của từng học sinh, qua đĩ phân loại được các đối tượng học sinh và cĩ phương pháp giảng dạy phù hợp đối với từng đối tượng để nâng cao chất lượng giáo dục. II. Thực trạng vấn đề. Trong giảng dạy, cĩ một thực tế đang diễn ra đĩ là phần lớn học sinh chỉ “học vẹt” các khái niệm, các định luật và đặc biệt là số lượng lớn các đại lượng vật lý, các cơng thức tính tốn trong mỗi bài học. Các kiến thức lý thuyết, các đại lượng, các cơng thức thực sự là một mớ hỗn độn khi các em chưa biết cách hệ thống các kiến thức đã học một cách cĩ khoa học. Chính điều đĩ là khĩ khăn bước đầu của học sinh khi giải bài tập. Ngồi ra sự đa dạng của các hiện tượng vật lý, của các dạng bài tập thực sự là một rào cản lớn của học sinh cần phải vượt qua nếu muốn làm tốt được các bài tập trong chương trình bộ mơn Vật lý 7. Học sinh nắm vững lý thuyết nhưng khơng cĩ khả năng đọc, tìm hiểu, phân tích đề bài khơng thể nào làm tốt được các bài tập suy luận, dẫn đến tình trạng áp dụng phương pháp giải, áp dụng cơng thức một cách máy mĩc; hoặc trong nhiều trường hợp các em cịn chưa biết cách trình bày một bài giải sao cho hợp lý mà chỉ quan tâm đến đáp án cuối cùng. Bên cạnh đĩ, thời gian dành cho mơn học vật lý, đặc biệt là thời gian dành cho bài tập Vật lý ở nhà trường rất hạn chế. Đa số thời gian các tiết học là học lý thuyết, về những khái niệm trừu tượng. Chính vì vậy, các em chưa được rèn luyện hết với các dạng bài tập, chưa nắm vững và hệ thống được các phương pháp giải bài tập. Chính thực trạng đĩ dẫn đến việc hầu hết các em học sinh chỉ “học suơng” các lý thuyết mà thiếu đi kỹ năng làm bài tập, khơng đáp ứng được yêu cầu của mơn Vật lý. Những khĩ khăn mà học sinh trong nhà trường mắc phải được thể hiện rõ trong chất lượng ở những bài làm của học sinh, cụ thể với kết quả khảo sát ở các lớp 7 tại trường THCS Lê Đình Chinh cuối học kì 1 năm học 2017 – 2018 bằng những bài tập ở các mức độ khác nhau. Kết quả thu được như sau: 4 Cĩ thể kể tên một số phương pháp dạy học tích cực: phương pháp vấn đáp, phương pháp hoạt động nhĩm, phương pháp đĩng vai, phương pháp vấn đáp, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp động não. Ở bài này đặc biệt giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh là học sinh khối 7 trường THCS Lê Đình Chinh. 1.1. Phương pháp hoạt động nhĩm Ở phương pháp hoạt động nhĩm, lớp học được chia thành các nhĩm, mỗi nhĩm từ 4-6 người, mỗi lớp khơng quá 6 nhĩm để đảm bảo việc hoạt động nhĩm đạt được kết quả cao nhất. Việc chia nhĩm cần được thực hiện phù hợp với nội dung, yêu cầu của bài học và cĩ thể thay đổi theo từng bài học khác nhau. Nhĩm tự bầu nhĩm trưởng. Các thành viên hoạt động tích cực theo sự phân cơng nhiệm vụ của nhĩm trưởng, trong quá trình hoạt động các thành viên cĩ sự phối hợp và giúp đỡ nhau để hồn thành nhiệm vụ được phân cơng. Kết quả hoạt động của thành viên đĩng gĩp vào kết quả của nhĩm, kết quả của mỗi nhĩm sẽ đĩng gĩp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Phương pháp hoạt động nhĩm cĩ thể tiến hành như sau: * Làm việc chung cả lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhĩm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc trong nhĩm * Làm việc theo nhĩm - Phân cơng trong nhĩm - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhĩm - Cử đại diện hoặc phân cơng trình bày kết quả làm việc theo nhĩm * Tổng kết trước lớp - Các nhĩm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài Phương pháp hoạt động nhĩm giúp các thành viên trong nhĩm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức các hoạt động nhĩm cần tránh sự ỷ lại vào một thành viên nào đĩ trong tổ mà phải đảm bảo tất cả các thành viên đều được hoạt động và đĩng gĩp vào kết quả chung của cả nhĩm. 6 qua đĩ học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận. Đây là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đĩ, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt cĩ hiệu quả khi cĩ sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn. - Vấn đáp tìm tịi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, cĩ khi giữa trị với trị, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. 2. Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy cĩ thể hiểu là một phương pháp ghi chép tận dụng tối đa khả năng ghi nhớ, sự nhạy cảm của bộ não đối với hình ảnh, màu sắc sự giúp con người cĩ thể nắm bắt được các vấn đề, nội dung và liên kết những đối tượng đơn lẻ lại với nhau. Sơ đồ tư duy trình bày các ý tưởng, nội dung bằng hình ảnh, giúp bộ não nhìn nhận và ghi nhớ dễ dàng hơn. 2.1. Chương I. Quang học 8 * Định luật phản xạ ánh sáng - Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ. - Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. + Gĩc phản xạ luơn bằng gĩc tới * Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng khơng hứng được trên màn và cĩ độ lớn bằng vật - Điểm sáng và ảnh của nĩ tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. - Các tia sáng từ điểm sáng S cho tia phản xạ cĩ đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ * Gương cầu lồi - Ánh sáng đến gương cầu lồi phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật 10 - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của thước so với vị trí cân bằng ban đầu. - Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to. - Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đêxiben (dB) * Mơi trường truyền âm - Chất rắn, chất lỏng và chất khí là các mơi trường cĩ thể truyền âm - Chân khơng khơng thể truyền được âm - Nĩi chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí * Phản xạ âm – tiếng vang - Âm truyền gặp màn chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ được nghe cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây. - Các vật mềm, cĩ bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. Các vật cứng, cĩ bề mặt nhẵn bĩng, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Giả sử: Gọi s là quãng đường truyền âm, t là thời gian truyền âm, v là vận tốc truyền âm, ta cĩ: v = s/t (m/s) * Chống ơ nhiễm tiếng ồn - Ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của con người. - Để chống ơ nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra, ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm lệch theo hướng khác. - Để chống ơ nhiễm tiếng ồn người ta thường sử dụng các vật liệu khác nhau như bơng, vải, xốp, gạch, gỗ, bê tơng, . để làm giảm tiếng ồn đến tai. Những vật liệu này thường được gọi là vật liệu cách âm 2.3. Chương III. Điện học 12
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_dinh_huong_giai_bai_tap_cho_ho.doc