SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động, hình thành năng lực thực hành sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí của môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình - Quận Thanh Xuân
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động, hình thành năng lực thực hành sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí của môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình - Quận Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động, hình thành năng lực thực hành sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí của môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình - Quận Thanh Xuân
PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, HÌNH THÀNH NĂNG LỰC THỰC HÀNH SÁNG TẠO TRONG PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ CỦA MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH - QUẬN THANH XUÂN NĂM HỌC 2015 - 2016 1 Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Phát huy tính tích cực, chủ động, hình thành năng lực thực hành sáng tạo trong phân môn Vẽ trang trí của môn Mĩ thuật" 2. Mục đích Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng dạy và học môn Mĩ thuật của trường THCS Khương Đình – Quận Thanh Xuân - Đưa ra được một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật trường THCS Khương Đình – Quận Thanh Xuân. - Tiến hành thực nghiệm để chứng minh được rằng một số giải pháp đó là tối ưu để khắc phục thực trạng và nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình – Quận Thanh Xuân . 4. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: toàn bộ học sinh trường THCS Khương Đình – Quận Thanh Xuân. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi môn Mĩ thuật trường THCS Khương Đình – Quận Thanh Xuân 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc những tài liệu liên quan đến dạy học, môn Mĩ thuật, phân môn vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích và tổng hợp được những ưu, nhược điểm của việc dạy học môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình để đề ra những giải pháp khắc phục những nhược điểm đó. - Phương pháp thực nghiệm: Vận dụng dạy thử mỗi khối một bài ở các lớp, áp dụng những giải pháp đã đề ra xem kết quả dạy học có tốt hơn không. - Phương pháp so sánh và chứng minh: + So sánh kết quả trước và sau khi tiến hành thực nghiệm áp dụng các giải pháp đã đề ra. + Chứng minh một số giải pháp đưa ra áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật ở trường THCS Khương Đình đã thành công. - Phương pháp thống kê: Thống kê bằng biểu bảng. Tính phần trăm nhằm đánh giá thực trạng và thấy được hiệu quả của việc áp dụng một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật PHẦN II: NỘI DUNG 1.Một số khái niệm. Nghệ thuật trang trí là một phần không thể thiếu trong việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nói chung và chương trình mĩ thuật bậc THCS nói riêng. Đối với người dạy và người học cần phải nắm vững kiến thức cơ bản về trang trí mới 3 cao. Do đó, hiệu quả của việc dạy học chưa cao, học sinh chưa có hứng thú nhiều với phân môn Vẽ trang trí, kết quả học tập chưa cao. 3. Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ trang trí ở trường THCS . 3.1. Phương pháp quan sát. - Phương pháp quan sát là thông qua việc ngắm nhìn, tìm hiểu đối tượng để phân tích, so sánh về: Cấu trúc, màu sắc tỉ lệ, hình ảnh của mẫu. Giúp học sinh biết và cảm nhận vẻ đẹp của đối tượng, làm cơ sở thực hiện bài vẽ. Nhưng thực tế khi vận dụng phương pháp này vào tiết dạy đa số HS rất lười quan sát hoặc nếu có thì quan sát không có định hướng rõ ràng lầm tưởng với cách nhìn đơn thuần dẫn đến hiểu đối tượng một cách hời hợt, không tập trung, thiếu sự phân tích, so sánh. Vì vậy giáo viên cần lưu ý giới hạn nội dung quan sát, tập trung sự chú ý của học sinh vào đối tượng quan sát, định hướng rõ vấn đề và phân tích so sánh. - Phương pháp quan sát thường được áp dụng trong hoạt động quan sát nhận xét, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phân tích nhận xét các tư liệu tham khảo cho bài học như tranh ảnh từ sách báo, bài vẽ trang trí của hoạ sĩ hoặc của học sinh. Cuối tiết học giáo viên cùng học sinh thực hiện hoạt động quan sát nhận xét để đánh giá kết quả của bài học, từ đó học sinh có thể rút kinh nghiệm cho bài học sau. 3.2 Phương pháp trực quan. - Dạy mĩ thuật chủ yếu là bằng đồ dùng dạy học. Dạy trên những gì học sinh nhìn thấy. Vì vậy khi dạy học môn vẽ trang trí giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng dạy học, tranh dạy học điển hình có tính chắt lọc chọn lựa, rõ nội dung, có tính thẩm mĩ, khuôn khổ hợp lý để học sinh dễ quan sát. - Dạy học bằng đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu và hứng thú hơn. Song trên thực tế, một số giáo viên dạy mĩ thuật ở trường THCS còn bộc lộ những số thiếu sót sau: + Chưa khai thác hết lợi thế của đồ dùng dạy học. + Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có trọng tâm, chưa thực sự chú ý đến tính thẩm mĩ của nó: chưa chọn lọc được mẫu đẹp về hình về cấu trúc và màu sắc.. + Trình bày đồ dùng dạy học chưa khoa học. + Ít sử dụng kết quả học tập của học sinh làm đồ dùng dạy học. - Để sử dụng đồ dùng dạy học mĩ thuậtở THCS có hiệu quả, giáo viên cần phải chú ý: + Có cách trình bày đồ dùng dạy học khác nhau tùy theo nội dung bài dạy + Trình bày cùng 1 lúc để học sinh có cách nhìn bao quát về nội dung bài học. 5 3.6. Phương pháp trò chơi. Sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên sẽ tạo được tính tích cực hoạt động thi đua học tập giữa các nhóm, các cá nhân. Phương pháp này gây được hứng thú học tập cho học sinh, tạo ở các em sự háo hức chờ đón để được học phân môn vẽ trang trí. Giáo viên là người đóng vai trò chỉ đạo tổ chức các hoạt động chơi mà học để đạt được hiệu quả cao nhất. 3.7. Phương pháp làm việc theo nhóm: Phương pháp này phát huy được tính tích cực, chủ động, mọi học sinh đều được tham gia học tập. Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung, đồng thời hình thành ở học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch. * Hình thành học tập: +Giao bài tập +Giao câu hỏi theo phiếu bài tập, giao bài cho từng nhóm học sinh thảo luận. * Tổ chức: +Chia nhóm. Có thể đặt tên cho nhóm. +Cử nhóm trưởng và thư ký ghi chép +Vị trí của nhóm * Tiến hành: +Nhận bài tập. +Nhóm trưởng nêu yêu cầu. +Các thành viên thảo luận hoặc cùng làm. +Nhóm trưởng hoặc đại diện thay mặt nhóm trình bày. +Các nhóm hoặc cá nhân khác góp ý, bổ sung, tranh luận, đánh giá. +Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết, đánh giá.-Làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho nhiều học sinh được tham gia vào quá trình nhận thức, mặt khác giúp học sinh tích cực tự giác học tập hơn. Góp ý, trao đổi, tranh luận sẽ là cơ sở tốt cho sự hình thành và phát triển khả năng tư duy, phân tích ở học sinh. -Với các bài vẽ trang trí, phương pháp này có thể thực hiện ở đầu tiết học qua phần quan sát nhận xét, hoặc cuối tiết học để nhận xét đánh giá kết quả bài học. -Tùy theo yêu cầu của các loại bài, từng bài cụ thể và từng thời điểm nhất định mà giáo viên vận dụng phương pháp làm việc theo nhóm sao cho phù hợp, có hiệu quả nhất. 3.8. Phương pháp luyện tập: Phân môn vẽ trang trí lấy thực hành làm hoạt động chính và chỉ có trên cơ sở thực hành thì nhận thức lý thuyết mới rõ dần. Học vẽ trang trí, học sinh phải được làm nhiều bài tập, có thể là các bài tập sẽ trùng lặp nội dung, yêu cầu, cách tiến hành, song mỗi bài học sinh phải tìm ra cách vẽ khác nhau: về khai thác nội dung 7 Bảng 1: Kết quả điều tra trước khi thực hiện giải pháp Thái độ (%) TT Lớp Sĩ số Thích Bình thường Không thích 1 9A1 51 24 70 6 2 9A3 38 19 71.4 9,6 * Tiến hành thực nghiệm áp dụng các giải pháp cho khối 9 ở trường THCS thông qua một tiết dạy cụ thể. 3.2. Bài dạy áp dụng các giải pháp cho khối 9: Bài 2: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG( tiết 1) Hoạt động Hoạt động Nội dung Năng lực của giáo viên của học sinh hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV gọi 2 HS lên bảng. GV yêu cầu HS nhận xét về Trò chơi cách kết hợp của bạn. “FASHIONITA” =>Túi xách là một trong những Có 4 hình ảnh các phụ kiện của trang phục, giúp trang phục khác cho bộ trang phục thêm hấp nhau về phong dẫn và “thời trang” hơn. Để cách, lứa tuối và 4 thiết kế được một trang phục hình ảnh túi xách. đẹp theo ý thích của mình Em hãy ghép túi chúng ta cùng tìm hiểu trong xách sao cho phù bài học hôm nay. Nhưng trước hợp với trang phục hết em hãy cho biết “thời trên trang” là gì? - Thời trang có tác dụng như =>HS: Thời trang I.Quan sát nhận thế nào với cuộc sống con là lĩnh vực rộng,bao xét người? gồm cách ăn mặc,trang điểm thịnh hành trong một thời gian nào GV treo một số tranh ảnh về đó, kết hợp các vật trang phục của các vùng miền, dụng như đồng hồ, các dân tộc của Việt Nam và túi xách... trang phục truyền thống của =>HS: Thời trang các nước trên thế giới. làm cuộc sống con người thêm đẹp,văn minh. - Thời trang của các dân tộc có giống nhau không? => HS: Mỗi dân tộc 9 -Tìm các mảng _Gv: Tùy theo phong cách mà trang trí (có thể trang trí cho thích hợp. vẽ hoạ tiết kín thân hoặc đường diềm Gv cho HS quan sát một số bản ở tay cổ, tà, gấu thiết kế thời trang của các nhà áo,... hay sữ dụng thiết kế nổi tiếng, hình ảnh thời hình mảng trang trang từ rau củ, hoa, giấy. trí ở những vị trí thích hợp.) -Chọn hoạ tiết: hoa lá, các con vật,hình mảng ... -Vẽ màu phù hợp (Màu sắc của nền và màu sắc của hoạ tiết cần hài hòa) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành Gv chia lớp thành 4 nhóm,mỗi Tạo dáng và trang III.Thực hành Năng lực nhóm sẽ tạo dáng và trang trí trí thời trang theo thực hành hai trang phục theo các chủ đề: chủ đề được phân sáng tạo Nhóm 1: trang phục truyền công. thống Nhóm 2: trang phục dạ hội Nhóm 3: trang phục công sở Nhóm 4: trang phục dạo phố Gv gợi ý Hs cách tạo dáng và sắp xếp họa tiết Gv khuyến khích Hs thể hiện tính sáng tạo của mình. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét Hs nhận xét theo Gv đính bài trang trí của 4 cảm nhận của riêng nhóm lên bảng,gợi ý Hs nhận mình. xét về: +Hình dáng +Họa tiết. +Màu sắc. Gv tổng kết,bổ sung. Củng cố, dặn dò -Chuẩn bị chotiết học sau: Tạo dáng và trang trí thời trang (tiết 2) + Mỗi nhóm chuẩn bị 2 bộ trang phục theo chủ đề đã phân 11
File đính kèm:
- skkn_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_hinh_thanh_nang_luc_thu.docx