SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh khai thác hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 7

doc 18 trang sklop7 12/04/2024 1290
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh khai thác hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh khai thác hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 7

SKKN Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp học sinh khai thác hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 7
 PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC
 TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
   
 CHUYÊN ĐỀ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÚP HỌC 
 SINH KHAI THÁC HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 
 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 7
 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thuận
 Nguyễn Thị Mùi
 Trường THCS Đại Tự
 Đại Tự, tháng 12 năm 2020
 1 các bài thực hành bên cạnh đó kĩ năng khai thác kiến thức từ phương tiện trực 
quan còn hạn chế .
 Vì những lí do trên tôi đã chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài 
tập giúp HS khai thác hiệu quả PTTQ trong dạy học môn sinh học 7 ”.
 2. Tên chuyên đề 
 Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp HS khai thác hiệu quả 
PTTQ trong dạy học môn sinh học 7.
 II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
 1. Cơ sở lí luận
 a .Phương tiện trực quan
 * Khái niệm phương tiện trực quan.
 Có nhiều quan niệm khác nhau về phương tiện trực quan.
 Theo tác giả Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành thì “phương pháp trực 
quan là tất cả các đối tượng nghiên cứu được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan”
 Ngoài ra phương tiện trực quan còn được định nghĩa là những công cụ mà 
người thầy giáo và học sinh sủ dụng trong quá trình dạy học nhằm xây dựng 
những biểu tượng về sự vật, hiện tượng, hình thành những khái niệm thông qua sự 
tri giác trực tiếp bằng các giác quan của người học.
 Các khái niệm về phương tiện trực quan đếu có các dấu hiệu chung đó là: 
Phương tiện trực quan là sự vật hiện tượng của thế giới hiện thực phản ánh lên 
giác quan của con người cho tri giác hình ảnh về những sự vật hiện tượng đó.
*Phân loại phương tiện trực quan
 Do sự phong phú về các phương tiện trực quan khác nhau mà việc phân loại 
sử dụng chúng cũng có nhiều cách khác nhau.
 Phương tiện trực quan có thể là: 
 - Bảng.
 - Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ.
 - Màn hình, màn ảnh.
 - Các thiết bị tái tạo hiện thực khách quan.
 Theo T.A Elina có thể chia các phương tiện trực quan thành trực quan tự 
nhiên, trực quan thí nghiệm, trực quan hình khối, trực quan âm thanh, trực quan 
tượng, trực quan đồ thị, trực quan bên trong, trực quan gián tiếp.
 Tóm lại: Trong dạy học sinh học có 3 loại phương tiện trực quan chính.
 - Các vật tự nhiên: mầu sống, mầu ngâm, mẫu nhồi, tiêu bản ép khô, tiêu bản 
hiểm vi.
 3 Bài Các phương tiện trực quan cần có
Bài 31: Cá chép Tranh cấu tạo ngoài của cá chép
 -Bảng phụ: ghi nội dung đặc điểm cấu tạo ngoài của 
 cá thích nghi với môi trường.
 -Mô hình cấu tạo ngoài của cá chép.
 -Mẫu vật thật: cá chép
 -Thí nghiệm về vai trò các loại vây cá.
Bài 32: Thực hành mổ cá Tranh vẽ: + Cách mổ cá
 + Cột sống và xương sườn cá.
 + Cấu tạo trong của cá chép.
 -Mô hình bộ xương cá chép, não cá.
 -Mẫu ngâm: Cấu tạo trong của cá.
 -Mẫu vật sống: Cá chép.
 -Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
Bài 34: Đa dạng và đặc -Tranh ảnh những loài cá sống ở những điều kiện 
điểm chung của các lớp sống khác nhau.
cá. -Bảng phụ kẻ sẵn ảnh hưởng của điều kiện sống tới 
 cấu tạo ngoìa của cá.
 -Mẫu vật: Một số loại cá có ở địa phương mình.
 -
Bài 35: Ếch đồng Tranh: + Hình dạng ngoài của ếch đồng.
 + Các động tác di chuyển trên cạn khi nhảy.
 + Ếch di chuyển trong nước.
 + Sự phát triển có biến thái của ếch.
 Mẫu vật: Ếch đồng. 
b . Câu hỏi
* Khái niệm câu hỏi
 Có nhiều quan niệm khác nhau về câu hỏi.
 Câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động nhận thức thế giới của 
loài người trong dạy học. Câu hỏi bằng cái đã biết cộng cái chưa biết. Dấu hiệu 
bản chất của câu hỏi là phải có mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết có tỷ 
lệ phù hợp PTTQ giữa 2 đại lượng đó thì chủ thể nhận thức mới xác định được 
 5 + Căn cứ vào tính chất nhận thức của người học.
 - Câu hỏi vấn đáp giải thích minh hoạ
 - Câu hỏi vấn đáp phát hiện
 Tóm lại: trong dạy học sinh học có thể phân chia câu hỏi theo mức độ tích 
cực của người học đó là:
 - Câu hỏi vấn đáp tái hiện
 - Câu hỏi vấn đáp tìm tòi bộ phận
 - Câu hỏi vấn đáp tái hiện: Giáo viên nêu câu hỏi, câu trả lời của học sinh chỉ 
cần nhớ lại một cách chính xác những kiến thức có sẵn hay mô tả lại chính xác kết 
quả quan sát những gì giáo viên đã tổ chức, biểu diễn trước đó.
 *.Vai trò của câu hỏi trong dạy học
 Câu hỏi có tầm quan trọng trong hoạt động nhận thức thế giới của loài người 
 và trong dạy học. Câu hỏi được sử dụng như mọtt phương tiện để tổ chức 
 hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức.
 Trong dạy học, câu hỏi với tư cách kỹ thuật dạy học không đồng nhất với bài 
tập yêu cầu, đề nghị trong sách, trong bài kiểm tra, bài thi và các văn bản quản lý 
của giáo viên. Vì có mục đích nên câu hỏi luôn có tính chất định hướng, các chủ 
thể tiếp nhận câu hỏi bao giờ cũng được thu hút, chú ý và nảy sinh ra tâm thế 
hướng vào sự kiện hay liên hệ nhất định.
 Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, 
một mệnh lệnh để cần được giải quyết, câu hỏi được sử dụng vào mục đích khác 
nhau trong những khâu của quá trình dạy học nhưng quan trọng nhất và khó nhất 
là khâu tài liệu mới.
*Đối với giáo viên: Cần
 - Xác định những kiến thức nào có thể sử dụng câu hỏi
 - Tìm mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và những kiến thức chưa biết để 
dự kiến câu hỏi.
 - Soạn các câu hỏi theo trình tự chặt chẽ về mặt có thể giúp học sinh từng 
bước để phát hiện ra kiến thức mới.
 - Giáo viên sử dụng các hệ thống câu hỏi dự kiến, phù hợp với trình độ nhận 
htức của từng đối tượng học sinh.
 - Câu hỏi đưa ra phải ngắn gọn, chính xác, xúc tích dễ hiểu gây được hứng 
thu cho học sinh.
*Đối với học sinh:
 Học sinh phân tích, tư duy khai thác kiến thức từ câu hỏi ,bài tập .
c. Bài tập
 7 năng tư duyphát triển trong dạy học. Bài tập tình huống còn giúp người học tiếp 
cận đến với cách xử lý những tình huống trong cuộc sốngnên vai trò trung tâm 
hoạt động đã được thay đổi, từ vai trò thụ động sang vai trò chủ động, bằng những 
hoạt động tự lực người học củng cố tri thức rèn luyện được các kỹ năng cho bản 
thân.
 Bài tập là cầu nối rút ngắn giữa lý luận và thực tiễn, việc giải bài tập đòi hỏi 
học sinh phải biết áp dụng những kiến thức đã được học.
 2. Các giải pháp .
Việc xây dựng câu hỏi và bài tập dể khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan 
nắm vững nguyên tắc xây dựng câu hỏi và bài tập
a, Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập
 Trong dạy học câu hỏi, BT được sử dụng như là phương tiện để hướng dẫn, tổ 
 chức, định hướng quá trình nhận thức, quá trình kiểm tra, tự kiểm tra và tự học 
 của HS. Vì vậy khi thiết kế câu hỏi phải tuân theo những quy đinh cơ bản sau.
+Nội dung câu hỏi phải chứa đựng mối quan hệ giữa những điều chưa biết và 
những kiến thức, kinh nghiệm HS đã học và có tỷ lệ phù hợp giữa chúng với nhau. 
Ngoài ra nội dung câu hỏi, BT phải đảm bảo tính chính xác, khoa học. Nếu ra câu 
hỏi, BT không đảm bảo được tính chính xác về nội dung thì việc định hướng tìm 
tòi của HS sẽ không đạt được mục tiêu dạy học.
+ Câu hỏi, BT phải phù hợp với trình độ của người học không quá dễ cũng không 
quá khó, phải lựa chọn sao cho không quá phức tạp nhưng cũng không hời hợt quá 
đơn giản. Tính vừa sức chính là xác định tính hợp lý của trị số mối quan hệ giữa 
biết và chưa biết trong câu hỏi, BT nêu ra cho người học
+ Câu hỏi, BT phát huy được tính tích cực của HS
 Dạy học ngaỳ nay không chỉ dừng lại ở việc dạy kiến thức mà quan trọng hơn là 
dạy phương pháp cho người học tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành năng lực tự 
học suốt đời. Chính là phát huy tính tích cực của người học. Để làm được điều đó 
thì trong việc xây dựng câu hỏi, BT phải đảm bảo tính vừ sức, tính kế thừa và phát 
triển phù hợp với tâm sinh lý của từng lứa tuổi của đa số HS. Ngoài ra cũng có 
những câu hỏi, BT mang tính chất phân hóa theo năng lực cá nhân trong quá trình 
dạy học.
+ Câu hỏi, BT phải phản ánh được tính hệ thống, lôgic của nội dung dạy học từ đó 
xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập có câu hỏi chặt chẽ, sao cho lời giải đáp của câu 
hỏi trước là cơ sở tìm lời giải đáp của câu hỏi sau. Chính yếu tố này đã khuyến 
khích khả năng suy diễn của người học
 9 - Kiến thức cần khai thác. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời 
 sống ở dưới nước
 - Cách khai thác
 + Cách 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi sau:
 Câu hỏi 1: Cơ thể cá có hình gì?
 Câu hỏi 2: Kể tên các bộ phận có trên mỗi phần
 Câu hỏi 3: Nêu đặc điểm cấu ngoài của cá phù hợp với đời sống
 + Cách 2: Quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập sau:
 Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi
 1. Thân cá hình thoi dài, đầu 
 thun nhọn gắn chặt với thân
 2. Mắt cá không có mí, màng 
 mắt tiếp xúc với môi trường 
 nước
 3. Vây cá có da bao bọc, Trong 
 da có nhiều tuyến tiết chất 
 nhầy
 4. Sự xắp xếp vây cá trên thân
 Khớp với nhau như ngói lợp
 5. Vây cá các tia vây được căng 
 bởi da mỏng, khớp động với thân
Những câu lựa chọn:
A: Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
B: Giảm sức cản của nước
C: Màng mắt không bị khô
D: Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ khác
E: Giảm sự ma sát giữa da cá và môi trường nước
F: Có vai trò như bơi chèo 
 - Cách 3: Quan sát tranh hoàn thành sơ đồ tranh câm về cấu tạo ngoài của cá
 * Kết quả xây dựng câu hỏi, bài tập để khai thác PTTQ trong việc dạy học Sinh 
học 7 THCS 
* Ví dụ: Bài 31: Cá chép
 A . Mục tiêu bài học:
 11 3. Mẫu vật cá chép - Chức năng của các loại vây
bơi trong bể kính( vây Cách 3: Quan sát sự di 
Làm thí nghiệm) chuyển của cá trong bể hoàn 
 thành phiêú học tập sau: PHT 
 số 1
 * Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá
A. Mục tiêu bài học:
- Nêu được sự đa dạng về thành phần loài của cá và môi trường sống của chúng
- Trình bày đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương
- Nêu được vai trò của cá đối với đời sống con người
- Trình bày đặc điểm chung của cá
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh giữa lớp cá sụn và cá xương, kỹ năng phân tích 
tổng hợp
- Giáo dục HS biết vận dụng vào thực tế về vai trò của cá
B. Hệ thống PTTQ của bài và cách sử dụng
 Kiến thức cần 
 PTTQ Cách khai thác ( CH, BT)
 khai thác
1. Mẫu vật - Đa dạng về HS quan sát mẫu vật thật
sống về một số thành phần loài CH1: Em có nhận xét gì về số lượng các 
loại cá có ở và môi trường loài cá
địa phương sống CH2: Môi trường sống của các loài cá khác 
 nhau như thế nào?
 - Phân biệt - Cách 1: Quan sát tranh từ 34.1 đến 34.7
2. Tranh hình được lớp cá CH1: Cá được chia làm mấy lớp?
vẽ từ 34.1 đến sụn và lớp cá CH2: Người ta phân biệt lớp cá sụn và cá 
34.7 SGK(chú xương xương dựa vào dấu hiệu nào?
thích hình vẽ) - Ảnh hưởng CH3: Đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản để 
 của điều kiện phân biệt giữa lớp cá sụn và lớp cá không 
 sống đến cấu xương
 tạo ngoài của - Cách 2: Dựa vào hình vẽ và thông tin 
 cá dưới hình vẽ hoàn thành PHT số 5
 - Cách 3: 
 CH1: Điều kiện sống của cá ảnh hưởng tới 
 cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
PHT số 1: Vai trò của các loại vây cá
 Các loại vây Chức năng
 13

File đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_giup_hoc_sinh_khai.doc